Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Hầu hết chúng ta khi mới bắt đầu làm quen với một tựa game mới nào đó thường không hiểu hết ý nghĩa những thuật ngữ mà các game thủ lâu năm hay sử dụng. Trong Liên Quân Mobile cũng vậy, trong lúc chơi bạn sẽ thấy đồng đội của mình sẽ dùng những thuật ngữ như Tank rừng, AD hay Farm... Để giao tiếp cùng bạn, nhưng bạn là “gà mới” nên chưa hiểu hết những câu thuật ngữ đấy, chắc hẳn lúc đó bạn sẽ thấy lúng túng không biết đồng đội của mình đang nói gì. Để giúp bạn thoát khỏi cảm giác “quê” đấy, bài viết dưới đây Quản trị mạng sẽ tổng hợp những thuật ngữ giao tiếp ngắn ngọn trong game Liên Quân Mobile, mời các bạn tham khảo.

  • Chơi Liên Quân Mobile thả ga không lo cước Data
  • Hướng dẫn nạp thẻ Liên Quân Mobile trên điện thoại

Những thuật ngữ thông dụng trong Liên Quân Mobile

  • Tải Garena Liên Quân Mobile cho iOS
  • Tải Garena Liên Quân Mobile cho Android

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

AD (Attack Damage): Đây là vị tướng chủ chốt trong trận đấu, có tính sát thương vật lý cao, máu ít.

AP (Ability Power): Chỉ vị trí Pháp sư, thông thường sẽ là những người đi đường giữa. Ngoài ra, còn có nghĩa là sát thương phép.

Tank: Đây là tướng đi đường trên hoặc SP cho AD nhiều máu, có khả năng đỡ đòn, thường là những người đi đường đơn ở 2 cánh hoặc những Trợ thủ đi theo AD.

SP (Support): SP là tướng đi cùng AD bảo kê cho AD

JG (Jungle): Thuật ngữ này để ám chỉ những người chơi đảm nhiệm vai trò Đi Rừng. Thông thường, những người Đi Rừng sẽ sử dụng phép Trừng Trị để gia tăng tốc độ dọn quái.

Gank: Thuật ngữ này để chỉ việc một người chơi di chuyển ra hỗ trợ cho đồng đội bằng cách tấn công vào đối phương ở đường đó. Mục đich chính của việc gank là tìm kiếm các điểm hạ gục, hoặc ít nhất là gây thiệt hại máu cho địch thủ để ép họ phải lùi về, qua đó lấy được những lợi thế.

Gank và gánh là hai thuật ngữ hoàn toàn khác nhau. Nhiều người chơi đã nhầm lẫn hai từ này là một nên mới phát sinh ra những định nghĩa mới lạ, kiểu như “gank team”.

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Farm: Thuật ngữ này chỉ việc người chơi kiếm các tài nguyên như vàng, kinh nghiệm từ lính hay các bãi quái rừng.

KK (Kinh Kong): Đây là một thuật ngữ ám chỉ mục tiêu lớn trong game là con Kinh Kong (KK). Tiêu diệt Kinh Kong, toàn đội sẽ nhận được vàng cùng bùa lợi siêu mạnh. Đây là mục tiêu tối thượng mà cả hai bên đều nhắm đến kể từtrong giai đoạn giữa tới cuối trận.

P (Push): Thường sử dụng khi đội bạn đang hướng tới mục tiêu là phá hủy trụ đối phương.

KS (Kill Stealing): Đi cướp 1 hoặc nhiều đối tượng nào đó.

Stun: Làm choáng đối phương.

Def (Defend): Phòng thủ, sử dụng khi cả đội đang hướng đến việc phòng thủ trụ hoặc nhà chính.

Cv (Cover): Bảo kê, bao bọc. Tuy nhiên đối tượng nhắm đến không phải là các công trình, mà là những vị trí gây sát thương chủ lực trong đội như: Xạ thủ hoặc Pháp sư.

Mid: Đường giữa, là con đường ngắn nhất dẫn đến nhà chính đối phương. Đồng thời, là nơi ngự trị của tướng Pháp Sư.

Top: Đường Kinh Kong, thường đảm nhiệm bởi tướng Đỡ Đòn.

Bot: Đường Rồng, thường đảm nhiệm bởi tướng Xạ Thủ và Trợ Thủ.

Miss: Có 2 nghĩa chính là Biến mất và Trượt.

Backdoor: Ám chỉ việc một hoặc nhiều người chơi trong đội không tập trung hướng vào giao tranh, mà lại hướng vào phá hủy các công trình.

AFK (Away from Keyboard): AFK viết tắt của cụm từ "Away from Keyboard", chỉ việc một hoặc nhiều người chơi nào đó đã treo máy hoặc rời trận, không còn điều khiển nhân vật của mình trong trận đấu nữa. Tuy nhiên, trong Liên Quân Mobile, vấn nạn nhức nhối này có thể được giải quyết bằng một tính năng hết sức đặc biệt. MVP của đội có người AFK sẽ được quyền lựa chọn cho vị tướng kia ở nguyên trong Tế Đàn, hoặc đi theo mình và được điều khiển bởi máy.

Combat (Cb): Nghĩa là giao tranh. Combat được chia làm 2 loại chính: Một là giao tranh nhỏ lẻ ít người, thường xảy ra trong giai đoạn đi đường hoặc ai đó đi lẻ. Hai là giao tranh tổng lớn tập trung toàn bộ các thành viên của cả hai đội, thường diễn ở thời điểm giữa hoặc cuối trận đấu.

Feed: Feed ám chỉ một người chơi có KDA tệ hại, bị hạ gục quá nhiều nhưng lại chẳng giết hoặc hỗ trợ được gì để đóng góp cho team. Feeder có hai kiểu chính, một là do kỹ năng kém hơn hẳn đối phương nên bị họ lấn lướt và đè bẹp hoàn toàn. Hai là người chơi này cố ý phá trận, liên tục để đối phương hạ gục với mục đích hỗ trợ cho đội kia giành chiến thắng. Đối với trường hợp thứ hai, các bạn có thể sử dụng chức năng Tố Cáo để những người chơi này nhận phải hình phạt thích đáng từ hệ thống.

Stack: Chỉ điểm cộng dồn, có thể là từ các trang bị hoặc từ bộ kỹ năng của tướng.

CC (Crowd Control): Kỹ năng khống chế hay kỹ năng vô hiệu hóa.

Stick: Nghĩa là tập hợp, tập trung. Khi đội bạn cần lấy các mục tiêu lớn hoặc phòng thủ nhà, cụm từ "stick" rất hay xuất hiện.

Snowball: Nghĩa đen là lăn cầu tuyết, ám chỉ việc áp đảo đối phương ở một đường hoặc trên mọi mặt trận. Lợi thế càng nhiều tương đương với "cầu tuyết" càng to.

Xem thêm:

  • Thống kê những ngôn ngữ lập trình bị "ghét" nhất
  • Những thuật ngữ cần biết khi chơi Pokémon Go
  • Tổng hợp những từ viết tắt thông dụng nhất trên Facebook hiện nay

Trong những bài viết trước về vũ trụ Liên Quân, chúng ta đã đi khám phá cốt truyện, poster cũng như lời thoại của các vị tướng. Mình đã nghĩ rằng AOV sẽ chẳng còn điều thú vị nào nữa cho đến khi… nhìn thấy những điều ít ai để ý trong màn xuất hiện của các vị tướng.

Vậy những điều thú vị đó là gì thì cùng Sforum tìm hiểu nhé.

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Butterfly mất tích không rõ lý do

Trong đoạn phim giới thiệu của Garena Liên Quân Mobile, có tất cả 7 vị tướng xuất hiện gồm Zephys, Raz, Maloch, Krixi, Murad, Valhein, Airi và Batman. Thế nhưng sự thật thì có tới 8 vị tướng. Cụ thể thì đoạn phim mở đầu có tới 2 phiên bản khác nhau. Một phiên bản Valhein xuất hiện cùng Butterfly và một phiên bản không có cô nàng sát thủ.

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Nhiều người nói rằng việc bỏ đi sự xuất hiện của cô nàng là bởi Butterfly được làm mới ngoại hình. Lí do nghe có vẻ hợp lí nhưng sự thật thì phiên bản không có Butterfly được ra mắt từ khá lâu trước khi cô nàng này thay đổi thiết kế. Bạn nào biết được nguyên nhân thật sự thì để lại ý kiến ở phần comment nhé.

Omen và vũ khí của những kẻ bại trận

Omen trong trang phục mặc định được trang bị trên người tới 4 thanh kiếm: 1 cầm trên tay và 3 đeo ở sau lưng. Tuy nhiên nếu nhìn kĩ thì bạn sẽ nhận ra những thanh kiếm ở sau lưng đều thuộc sở hữu của các vị tướng Liên Quân thuộc phe đối địch với lực lượng Hỗn mang bao gồm kiếm của Airi, đao của Murad và kiếm của Butterfly phiên bản cũ. Có vẻ như Omen đã đánh bại 3 cái tên này và lấy những món vũ khí làm chiến lợi phẩm.

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Marja bóp nát vật phẩm của Ilumia

Trong trang phục mặc định của mình, Marja xuất hiện và bóp nát một chiếc vương miện trong tay. Chỉ cần để ý một chút thì bạn sẽ nhận ra đó là mặt nạ của Ilumia và mối thâm thù giữa hai vị tướng này thì có lẽ bất kì game thủ Liên Quân nào cũng biết đến.

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Cặp đôi Nguyệt tộc 

Đây là một chi tiết khá thú vị của Liên Quân, nếu bạn để ý thì màn xuất hiện của Yorn Thế tử nguyệt tộc, vị tướng này sẽ bắn ra 3 mũi tên. Và bạn biết chúng bay đi đâu không? Câu trả lời là bay về vị trí của Airi Kiemono, người có hôn ước với chàng. Bởi trong phần xuất hiện của bộ trang phục Kiemono, Airi cũng phải chống đỡ đúng 3 mũi tên và nhìn hình thì bạn sẽ thấy nó thật sự là tên của Yorn. Điều này cũng là dễ hiểu bởi cặp đội này đến với nhau vì sự sắp xếp chứ không phải bằng tình yêu thật sự.

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Nguồn gốc vũ khí của Tel’Annas

Bỏ qua cặp vợ chồng sóng gió Yorn-Airi, chúng ta sẽ tới với một cặp đôi hạnh phúc hơn trong Liên Quân: Arthur và Tel’Annas. Trong màn xuất hiện cùng nhau trong bộ trang phục Arthur Si tình kiếm, vị vua này đã trao cho người yêu của mình một trái tim bằng ngọc bích. Và đó chính là cung tên của Tel’Annas Chung tình tiễn, bạn có thể kiểm chứng bằng cách xem lại màn xuất hiện của cô nàng.

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Màn xuất hiện có nhiều tướng góp mặt nhất

Ở một vài skin, ngoài sự xuất hiện của vị tướng chính thì đôi lúc sẽ có sự xuất hiện của một vài cái tên với vai trò khách mời. Và trong các cảnh xuất hiện, màn ra mắt của Điêu Thuyền Tiệc bãi biển là có lượng cameo đông đảo nhất Liên Quân với tận 4 vị tướng bao gồm Violet, Lữ Bố, Gildur và… bức tượng hình Cresht.

Thật ra chúng ta còn có màn xuất hiện của nhóm nhạc Wave cũng có mặt của 4 thành viên tuy nhiên đây lại là màn xuất hiện chung chứ không phải khách mời.

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Vị tướng đóng cameo nhiều nhất Liên Quân

Có thể sẽ hơi bất ngờ nhưng nếu tính tổng số lần xuất hiện với vai trò khách mời thì Cresht có lẽ là vị tướng có số lần đóng cameo nhiều nhất với 5 lần góp mặt trong các màn xuất hiện của các vị tướng Liên Quân khác gồm Grakk, Krixi, Fennik, Ormarr và Natalya.

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Richter mượn sức mạnh của Volkath

Màn xuất hiện của Richter Thần kiếm Susanoo trong Liên Quân có sự xuất hiện của một linh hồn kiếm sĩ. Nếu dựa vào các đặc trưng của mũ và độ dài kiếm, ta có thể dễ dàng nhận ra đó là những đặc điểm của Volkath Ma kỵ tử sĩ. Ngay cả cái tên cũng cho thấy mối quan hệ giữa hai bộ trang phục đúng không nào?

Ẩn sĩ này là ai vậy liên quân

Tạm kết

Vừa rồi là một vài điểm thú vị trong màn xuất hiện của các vị tướng Liên Quân, bạn ấn tượng với sự thật nào nhất? chia sẻ cho tụi mình biết ở phần comment nhé. Chúc anh em chơi game vui vẻ.

Xem thêm : Game mobile mới