Áp suất âm và áp suất dương là gì

Cả hai loại hệ thống làm mát này đều phù hợp với nhà xưởng diện tích lớn hoặc làm mát cục bộ. Nhà xưởng thiết kế kín, bán mở hoặc mở đều phù hợp sử dụng. Ưu điểm chung của hai loại này là đều rất tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí vận hành, điện năng tiêu thụ chỉ khoảng 1/10 so với sử dụng điều hòa ở cùng diện tích.

Áp suất âm và áp suất dương là gì

Lắp đặt hệ thống làm mát áp suất dương

Hệ thống áp suất dương có thể được lắp đặt dàn trải để làm mát cả xưởng hoặc làm mát cục bộ ở những nơi tập trung đông người và thiết bị. Bao gồm các bộ phận: dàn máy làm mát công suất và lưu lượng lớn; ống dẫn gió; hệ thống cửa gió; hệ thống bệ máy, giá đỡ; bể chứa nước tuần hoàn; hệ thống máy bơm; tủ điện điều khiển và các thiết bị vật tư hệ thống... Cơ chế tuần hoàn giúp tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng và không gây ẩm. Các xưởng gia công ngành may mặc, in ấn, thực phẩm…; xưởng chế tạo máy móc, hóa chất, thuộc da…; nông trại lớn; nơi công  cộng… đều có thể sử dụng hệ thống này.

Được xem nhiều: Máy lọc nước cao cấp | Giải pháp làm mát nhà xưởng | Máy làm mát | Máy làm mát giá rẻ được ưa chuộng nhất hiện nay

Áp suất âm và áp suất dương là gì

Cơ chế hoạt động của hệ thống áp suất âm

Hệ thống áp suất âm bao gồm hệ thống quạt hút công suất lớn được gắn ở một đầu nhà xưởng hút khí nóng và bụi bẩn ra ngoài; giàn làm mát được gắn ở đầu còn lại. Hệ thống thích hợp cho xưởng may mặc, bao bì, cơ khí…; garage ô tô; nhà hàng, siêu thị;… Giàn lạnh gồm tấm làm mát, hệ thống phân phối nước, khung máng nước và lưới lọc bụi. Khi hệ thống hoạt động, nước được tưới đều đặn lên đỉnh tấm phân phối nước và thấm vào tấm làm mát. Không khí nóng đi qua tấm này làm bay hơi nước và bị hạ nhiệt nhanh chóng.

Author : Điện Gia Dụng Đông Phương

Áp suất dương là gì?

Áp suất âm và áp suất dương là gì
– Phòng áp suất dương là phòng có áp suất lớn hơn áp suất bên ngoài (ngược lại với áp suất âm) nơi không khí chỉ đi được một hướng từ trong ra ngoài (ví dụ: áp suất ngoài bằng 0 thì áp suất trong phòng là +5 đến +45 Pa ). Bạn cứ tưởng tượng đứng trước cửa phòng không khí có hướng đẩy bạn ra ngoài.

– Nới không khí bên trong như nhiệt độ, độ ẩm ,áp suất và nồng độ bụi được kiểm soát chặt chẽ bằng các cảm biến tự động.

 2. Ứng dụng phòng áp suất dương

– Phòng áp suất dương được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, đặc biệt trong các lĩnh vực sản suất như điện tử, dược phẩm, y tế, thực phẩm, mỹ phẩm, phòng mổ, …

– Phòng áp suất dương có ưu điểm nổi bật là ngăn chặn tất cả Bụi bẩn, vi khuẩn, vi rút và các chất có hại vào trong phòng (đặt biệt là lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử)

Áp suất âm và áp suất dương là gì

Áp suất âm và áp suất dương là gì

3. Quy trình kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, áp suất và độ bụi

Áp suất âm và áp suất dương là gì

Để kiểm soát được nhiệt độ, độ ẩm, áp suất và độ bụi trong phòng và ngăn từ ngoài vào ta sử dụng hệ thống điều hòa trung tâm AHU tạo áp suất dương.

      4. Nguyên lý hoạt động

+ Hệ thống cấp không khí vào

       Người ta dùng AHU để làm lạnh không khí và cấp không khí này vào phòng. Tuy nhiên trước khi cấp vào phòng các không khí còn được lọc (fiter) qua các cấp lọc sơ cấp, thứ cấp và lọc tinh Hepa. Các Hepa có chức năng chính lọc các hạt bụi, bào tủ nấm, vi khuẩn, vi rút trong không khí trước khi cấp vào phòng. Hepa có thể lọc được 99,997% những hạt bụi có kích thước rất nhỏ cỡ 0.3 µm. Để đảm bảo vệ sinh hay lượng gió cấp vào phòng thì sau một thời gian sử dụng các Hepa này sẽ được thay thế. Như vậy ta có sơ đồ cấp không khí như sau:

Không khí ngoài trời —> AHU (lọc bụi sơ bộ và làm lạnh) —> Hệ thống ống gió (Vận chuyển không khí) —>  Hepa (Lọc tinh)  —>  Miệng gió thổi không khí vào phòng.

Áp suất âm và áp suất dương là gì

Áp suất âm và áp suất dương là gì

+ Hệ thống hút không khí ra:

Không khí trong phòng cần được hút ra thông qua các miệng hút đặt ở tường, trên trần giả hoặc ngay dưới sàn. Không khí hút ra này chứa bụi bẩn, vi khuẩn, vi rút trong phòng theo đường ống gió tới khoang xử lý không khí thải. Tại khoang này lắp đặt các Hepa, không khí được hồi khoảng 70-90% về AHU còn lại được thải ra ngoài hoặc không hồi về mà thải hết ra ngoài trời. Quạt hút gió thải sẽ được bố trí cuối đường ống gió trước khi thải không khí ra ngoài. Ta có sơ đồ hút không khí ra ngoài như sau:

Không khí trong phòng —> Miệng gió —> Hệ thống ống gió (Vận chuyển không khí) —> Hepa (Lọc tinh) + Hệ thống ống gió (Vận chuyển không khí ra ngoài trời hoặc hồi một phần vào AHU) —> Quạt hút —> Môi trường

+ Sử dụng điều hòa trung tâm AHU để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, áp suất và bụi

Các phòng áp suất âm sẽ được lắp đặt các cảm biến áp suất, cảm biến nhiệt độ và độ ẩm

Cảm biến áp suất: có nhiệm vụ đưa tín hiệu để điều khiển việc đóng mở các van gió hoặc tốc độ của quạt hút không khí từ ngoài phòng ra ngoài hay giảm tốc độ quạt cấp không khí của AHU.

Cảm biến nhiệt độ: có nhiệm vụ đưa tín hiệu điều khiển hoặc công suất bộ sưởi

Cảm biến độ ẩm: Điều khiển bộ sấy hoặc thiết bị phun ẩm trong AHU.

 Nhà thầu Maicom chuyên thiết kế, thi công Phòng Sạch áp suất dương và áp lực âm .Quý khách hàng có nhu cầu liên hệ để được tư vấn và nhận báo giá: Hotline: 0975.351.668

Áp suất âm hay còn được gọi với cái tên khác là áp suất âm chân không. Áp suất chân không còn được biết đến với tên gọi là độ chân không. Áp suất âm được tính theo nhiều loại đơn vị khác nhau như: Torr, Pa, mBar, mmHg [abs]… đây là số đo áp suất của lượng vật chất có trong một khoảng không gian nhất định. Do đó, áp suất chân không được hiểu rằng khi một khoảng không gian có áp suất chân không càng cao thì lượng vật chất bên trong càng ít. Áp suất chân không bằng 0 Torr hoặc 0 kPa [abs] thì sẽ được coi là chân không tuyệt đối hay chính là áp suất âm tuyệt đối – tức là không có vật chất bên trong.

Hình ảnh minh họa cho các loại áp suất với điều kiện:

Điểm áp suất lấy làm mốc sẽ là áp suất khí quyển và được gọi là điểm “0” qui ước hoặc điểm “0” tương đối.

Áp suất âm và áp suất dương là gì

3, Cách tính áp suất âm

Áp suất chân không có giá trị âm, bằng 0 Torr hoặc 0 Pa thì sẽ được coi là chân không tuyệt đối hay còn được gọi là áp suất âm tuyệt đối – tức là không có vật chất bên trong.

Hiện nay, các đơn vị của chân không thường được diễn tả bằng Torr và đơn vị áp suất quốc tế là Pascal (Pa), được hiểu như sau:

Áp suất khí quyển tiêu chuẩn:  

1 atm = 760 mmHg = 760 Tor , 1 Pa = 1 N/cm2

Hiện nay công nghệ chân không được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều nghành công nghiệp khác nhau như thực phẩm, chế tạo, điện tử, cơ khí,... Vì vậy, việc theo dõi giám sát áp suất đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Và các loại đơn vị đo áp suất chân không hiện nay cũng rất đa dạng, với mỗi vùng lại ưa chuộng sử dụng một loại đơn vị đo khác nhau. Theo đó, ở Việt Nam thường sử dụng một số các đơn vị đo áp suất chân không như: Pa, mmHg, mBar và Kg/cm2.

Cụ thể, các đơn vị đo trên có mối quan hệ theo tỉ lệ sau:

1 Kg/cm2 = 980,7 mBar = 735,5 mmHg = 98,06 x 103 Pa

Hiện nay, chúng ta thường sử dụng các thiết bị như chân không kế, đồng hồ đo áp suất âm dương, khí áp kế chân không, áp – chân không kế và áp kế hút để đo áp suất âm.

Chúng thuộc dạng đồng hồ để đo áp suất trong môi trường chân không. Nói một cách dễ hiểu hơn, thì đồng hồ đo áp suất âm được sử dụng để đo áp suất trong môi trường không có không khí, áp suất lớn nhất của môi trường này thường bằng 0-bar.

Áp suất âm và áp suất dương là gì

Cùng là đồng hồ đo áp suất nhưng các loại đồng hồ đo áp suất âm sẽ có dải đo khác với các loại đồng hồ đo áp suất thông thường. Dải đo của nó sẽ bắt đầu tại giá trị bằng 0. Nhưng khi máy bơm/hút bắt đầu hoạt động, thì kim đồng hồ áp suất sẽ di chuyển về phía bên trái thay vì bên phải như bình thường. Và đồng hồ đo áp suất sẽ đạt giá trị tối đa là bằng -1 bar (âm 1 bar) tùy theo dải đo mà người dùng đã đặt.

Đồng hồ đo áp suất âm hiện được phân thành 3 loại chính gồm:

  • Đồng hồ đo áp suất màng
  • Đồng hồ áp suất có dầu 
  • Đồng hồ áp suất không dầu

Mỗi loại đo áp suất âm đều có cấu tạo và phù hợp với môi trường, ứng dụng riêng. Cụ thể:

  • Đồng hồ đo áp suất màng được sử dụng phổ biến trong các nhà máy hóa chất, nhà máy chế biến đồ uống, các môi trường chứa nhiều tạp chất, nước dầu.

  • Đồng hồ đo áp suất có dầu được thiết kế dành riêng cho các môi trường khắc nghiệt như: nhà máy điện, nhà máy lọc dầu và cả những nơi có áp suất lớn

  • Đồng hồ đo áp suất không dầu được thiết kế với chức năng gần giống như đồng cơ bình thường, sử dụng cho những môi trường hay bị ăn mòn.

Xem thêm: