Bài 5 trang 59 sách giao khoa 8 tập 2 năm 2024

Bài 5 trang 59 sgk Toán 8 tập 2 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 5 trang 59 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập 2 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

Lời giải bài 5 trang 59 sgk Toán 8 tập 2 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến thức Toán 8 chương 3 phần hình học để tự tin hoàn thành tốt các bài tập về định lí Ta - let trong tam giác khác.

Đề bài 5 trang 59 SGK Toán 8 tập 2

Tìm \(x\) trong các trường hợp sau (h.7):

» Bài tập trước: Bài 4 trang 59 sgk Toán 8 tập 2

Giải bài 5 trang 59 sgk Toán 8 tập 2

Hướng dẫn cách làm

Áp dụng định lý Ta-let trong tam giác.

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 5 trang 59 SGK Toán 8 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

  1. \(MN // BC\) (giả thiết)

Theo định lí Ta-lét ta có:

\( \dfrac{BM}{AM} = \dfrac{CN}{AN}\)

Mà \(CN =AC- AN= 8,5 - 5= 3,5\)

nên \(\dfrac{x}{4}= \dfrac{3,5}{5} \Rightarrow x = \dfrac{4.3,5}{5} = 2,8\).

Vậy \(x = 2,8\).

  1. \(PQ // EF\) (giả thiết)

Theo định lí Ta-lét ta có:

\( \dfrac{DP}{PE} = \dfrac{DQ}{QF}\)

Mà \(QF = DF - DQ = 24 - 9 = 15\)

Nên \(\dfrac{x}{10,5} = \dfrac{9}{15} \Rightarrow x = \dfrac{10,5.9}{15} = 6,3\)

Vậy \(x=6,3\).

» Bài tập tiếp theo: Bài 6 trang 62 sgk Toán 8 tập 2

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 5 trang 59 sgk toán 8 tập 2. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 8 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Trong Hình 8, cho biết tứ giác ABCD là hình bình hành. Tìm x.

Đề bài

Trong Hình 8, cho biết tứ giác ABCD là hình bình hành. Tìm x.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng kiến thức về định lí về hai tam giác đồng dạng: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

+ Định lí trên cũng đúng trong trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.

Lời giải chi tiết

Vì ABCD là hình bình hành nên AE//DC, suy ra $\Delta IAE\backsim \Delta IDC$

Suy ra \(\frac{{IE}}{{IC}} = \frac{{AE}}{{DC}}\) hay \(\frac{{2,8}}{{x - 3}} = \frac{{3,2}}{{6,4}}\), suy ra \(x - 3 = 5,6\), do đó \(x = 8,6\)

  • Giải bài 6 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2 Trong Hình 9, cho biết $\Delta ABC\backsim \Delta DEF$, $\Delta DEF\backsim \Delta IHK$. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, EF, IH và HK.
  • Giải bài 7 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2 Người ta ứng dụng hai tam giác đồng dạng để đo khoảng cách BC ở hai điểm không đến được (Hình 10). Biết AD//BC.
  • Giải bài 4 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2 Trong Hình 7, cho biết RV là tia phân giác của góc SRT và UV//RT. Chứng minh rằng:
  • Giải bài 3 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2 Trong Hình 6, cho biết $\Delta ABC\backsim \Delta DEF$ Giải bài 2 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Trong Hình 5, cho biết MN là đường trung bình của tam giác ABC. Tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số \(k = \frac{2}{3}\).

Chủ đề