Bài tập phương pháp dòng điện nhánh

Bài tập phương pháp dòng điện nhánh
Tính (Vật lý - Lớp 7)

Bài tập phương pháp dòng điện nhánh

1 trả lời

Hiệu điện thế giữa 2 bóng đèn là bao nhiêu (Vật lý - Lớp 9)

2 trả lời

Một đoàn từ thiện đi ô tô tử Hà Nội đến Bắc Cạn (Vật lý - Lớp 10)

2 trả lời

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

AE& 1Z1&I1aE& 2Z2&I 2bE& 3Z3&I 3BHình 3.4Giải mạch địện bằng phương pháp dòng điện nhánhMạch điện có 2 nút (n = 2) và 3 nhánh (m =3)Chọn chiều dòng điện nhánh I1,I2 , I3 và chiều dương cho vòng a, b ( hình 3.4)Viết phương trình Kiếchốp 1 cho nút B:Viết 2 phương trình Kiếchốp 2 cho hai vòng :Vòng a:Vòng b:Thế số vào 3 phương trình (1) (2) và (3) ta giải hệ phương trình được kết quả: Suy ra giá trị hiệu dụng :c. Kết luận Nhược điểm của phương pháp dòng điện nhánh là giải hệ nhiều phương trình với nhiềuẩn số.PHƯƠNG PHÁP DỊNG ĐIỆN VỊNGa. Thuật tốn Tùy ý chọn chiều dòng điện nhánh và dòng điện vòng Lập m- n +1 phương trình Kiếchốp 2 cho m - n +1 vòng độc lập Giải hệ m- n + 1 phương trình tìm các dòng điện vòng Từ các dòng điện vòng suy ra các dòng điện nhánh ( Dòng điện nhánhbằng tổng đại số các dòng điện vòng chạy trên nhánh đó)m là số nhánh, n là số nút của mạch điệnDòng điện vòng là dòng điện mạch vòng tưởng tượng chạy khép kín trong các vòng độclập.b. Bài tậpCho mạch điện như hình 3.4Cho biết:Z1 =Z2 =Z3 = 1+j (Ω);Tìm các dòng điện I1, I2 và I3 bằng phương pháp dòng điện vòngGiải mạch điện bằng phương pháp dòng điện vòng:Mạch điện có 2 nút (n = 2) và có 3 nhánh (m =3)Chọn chiều dòng điện nhánh I1, I2 , I3 , chiều hai dòng điện vòng Ia, Ib và chiều dương chovòng a, b (hình 3.5)Viết hai phương trình Kiếchốp 2 cho hai vòng a và b với ẩn số là các dòng điệnvòng Ia, IbVòng a:Vòng b:Thế số vào ta giải hệ 2 phương trình (1)(2), tìm được dòng điện vòng:Dòng điện trên các nhánhNhánh 1:Nhánh 2:Nhánh 3:c. Kết luậnPhương pháp dòng điện vòng có ưu điểm là giải hệ ít phương trình, ít ẩn số hơnphương pháp dòng điện nhánh, thường được sử dụng để giải bài toán mạch điện phức tạpPHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP HAI NÚT a. Thuật toán

PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNHĐây là phương pháp cơ bản để giải mạch điện, với ẩn số là dòng điện nhánhCÁC BƯỚC ĐỂ GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNHBước 1: Xác định chiều dòng điện chạy trong mạchBước 2: Xác định số nút trong mạch điệnBước 3: Xác định số nhánh trong mạch điệnBước 4: Áp dụng Công thức Kiếchốp 1 viết được n - 1 phương trìnhBước 5: Áp dụng Công thức Kiếchốp 2 viết được m – n + 1 phương trìnhBước 6: Từ các bước trên ta được m phương trình, giải hệ phương trình ta được dòng điệntrong các nhánhVí dụ:Giải mạch điện hình bên theo phương pháp dòng điệnnhánh. Tìm I1, I2, I3 ?E1 = E3 = 120 2 sin ω tZ1 = Z 2 = Z 3 = 2 + j 2( Ω)Bài giải:Chọn chiều của dòng điện như hình vẽ:Mạch có n= 2 nút: A, B và có m= 3 nhánh : 1, 2, 3. Số phương trình cần viết là m= 3Áp dụng Công thức Kiếchốp 1 viết n – 1 = 1 phương trình tại nút:•••I1 − I 2 − I 3 = 0Tại nút A:(1)Áp dụng Công thức Kiếchốp 2 viết m – n + 1 = 2 phương trình vòng:•••I1 Z1 + I 2 Z 2 = E1Tại vòng a:(2)•••− I 2 Z 2 + I 3 Z 3 = − E3Tại vòng b:(3)Thay các giá trị E1, E2, Z1, Z2, Z3 vào và giải hệ phương trình (1), (2), (3) ta có:• • ••22I−I−I=0123 I1 = 10 + (−10) = 10 2( A) I1 = 10 − 10 j•••j022 I1 (2 + 2 j ) + I 2 (2 + 2 j ) = 120e I 2 = 20 − 20 j I 2 = 20 + ( −20) = 20 2( A) ••→  •→ − I 2 (2 + 2 j ) + I 3 (2 + 2 j ) = −120e j 0I 3 = −10 + 10 jI 3 = (−10) 2 + 10 2 = 10 2( A)I1 10 2( A) I 2 20 2( A)I 3 10 2( A)Vậy ta có =, =có chiều như hình vẽ, =ngược chiều vớichiều giả thuyết ban đầu.Dùng phương pháp dòng điện nhánh, số phương trình lớn (m phương trình). Chính vì vậy đểgiảm số phương trình ta sử dụng phương pháp dòng điện vòng.