Bài tập tự luận đại cương dòng điện xoay chiều năm 2024

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

MỨC 6-7

Câu 1: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i \= 2cos(100πt + π

  1. A (trong đó t tính

bằng giây) thì

  1. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A.
  1. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π

2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng.

  1. chu kì dòng điện bằng 0,02s.
  1. tần số dòng điện bằng 100π Hz.

Câu 2 (QG 2018): Suất điện động e = 100cos(100 πt + π) V có giá trị cực đại là

  1. 50√2 V. B. 100√2 V. C. 100V. D. 50V

Câu 3 (QG 2018): Điện áp u = 110√2 cos(100 πt) V có giá trị hiệu dụng là

  1. 110V. B. 110√2 V. C. 100V. D. 100π V.

Câu 4 (QG 2018): Cường độ dòng điện i = 2√2cos(100 πt) A có giá trị hiệu dụng là

  1. 4A. B. 2A. C. 2√2 A. D. √2 A

Câu 5 (QG 2017): Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i \= 4cos2πt

T (A) (T > 0). Đại lượng T

được gọi là

  1. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
  1. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.

Câu 6 (QG 2017): Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i \= 4cos(2πft + π

  1. A (f > 0). Đại

lượng f được gọi là

  1. Pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện
  1. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện

Câu 7: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u \= 150cos(100 πt) (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp

này bằng không?

  1. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.

Câu 8: Một dòng điện có cường độ i = I0cos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ

dòng điện này bằng 0 là 0,004s. Giá trị của f bằng

  1. 62,5 Hz. B. 60 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50 Hz

Câu 9: Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để cường độ dòng

điện này bằng không là:

  1. 1

100s. B. 1

50s. C. 1

200s. D. 1

150s

Chủ đề