Bài tập vật lý gắn với thực tế năm 2024

Mỗi một môn học trong chương trình phổ thông nói chung và môn Vật lí nói riêng thì môn Vật lí cũng đóng vai trò hết sức rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy nhân cách của học sinh.

Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải luôn phải đặt ra mục đích đó là nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập một cách đúng đắn để học sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế phát triển của thời đại.

Môn Vật lý là môn khoa học nghiên cứu về những sự vật, hiện tượng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao, cần vận dụng những kiến thức toán học. Học sinh phải có một thái độ học tập thật sự nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về những vấn đề mới nảy sinh để tìm ra hướng giải quyết để phù hợp.

Học môn Vật lí là để hiểu, để giải thích đư¬ợc các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống hàng ngày thông qua việc tìm hiểu các lí thuyết, các định luật chi phối các quy luật của tự nhiên. Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo r¬a những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con ng¬ười và góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm ảnh hưởng đến đời sống, tinh thần của con ngư¬ời.

Để đạt được những yêu cầu sự ham học và tìm đòi đư¬ợc mục đích của môn Vật lí trong tr¬ường phổ thông thì điều quan trọng giáo viên giảng dạy phải là nhân tố tham gia quyết định chất l¬ượng. Do vậy, ngoài những hiểu biết về Vật lí, người giáo viên cần phải có phư¬ơng pháp truyền đạt dễ hiểu để thu hút sự chú ý cho học sinh. Đó là vấn đề đáng được quan tâm và nghiên cứu. Chính vì vậy trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đưa ra đề tài “Vận dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lí 10 – THPT Quan sơn”

Bạn đang xem tài liệu "SKKN Vận dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lí 10 – THPT Quan sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Dữ liệu biên mục

Lê, Thị Thu Hiền Xây dựng và sử dụng bài tập gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trung học phổ thông/ Lê Thị Thu Hiền, Lê Hoàng Phước Hiền // Giáo dục 2017, số 405 tr.53-56. - 2017 Lê, Hoàng Phước Hiền;

Giáo dục

1. Xây dựng 2. Vật lí 3. Học sinh 4. Trung học phổ thông 5. Bài tập 6. Dạy học

Nguồn trích: Giáo dục; 2017, số 405;

Dữ liệu xếp giá

  • Số bản được giữ chỗ: 0
  • Số bản rỗi: 0
  • Tổng số bản: 0

Dữ liệu điện tử

Bài tập vật lý gắn với thực tế năm 2024

  1. Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
  2. LUẬN VĂN, LUẬN ÁN
  3. LUẬN VĂN THẠC SĨ
  4. Luận văn LL&PPDHBM vật lý

Please use this identifier to cite or link to this item:http://thuvien.ued.udn.vn/handle/TVDHSPDN_123456789/56506

Title: Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế phần "Chất lỏng, sự chuyển thể" - Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Other Titles: Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế phần "Chất lỏng, sự chuyển thể" - Vật lý 10 theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn Authors: Nguyễn, Phan Thụy Thanh Thảo Keywords: Phát triển năng lực vận dụng Chất lỏng, sự chuyển thể Vật lý 10 Giáo dục trung học Issue Date: 2019 Publisher: Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng Abstract: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực, năng lực vận dụng kiến thức (vật lí) vào thực tiễn và việc dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập vật lí, bài tập vật lí có nội dung thực tế. - Tìm hiểu thực trạng dạy học bài tập vật lí gắn với thực tiễn và thực trạng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh. - Xây dựng quy trình thiết kế một bài tập có nội dung thực tế. - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn phần “Chất lỏng, sự chuyển thể” - Vật lí 10. - Thiết kế tiến trình bài học vận dụng các bài tập đã xây dựng trong dạy học phần “Chất lỏng, sự chuyển thể” theo định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của HS. - Tiến hành TNSP ở trường THPT Trường Chinh – Thành phố KonTum - Tỉnh KonTum , để đánh giá hiệu quả dạy học trong việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn và tính hứng thú của HS. Description: Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý - Mã số: 8.14.01.11 (tháng 7.20119) Appears in Collections:Luận văn LL&PPDHBM vật lý

Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.