Bộ máy kế toán đơn vị hành chính sựu nghiệp

Hiểu được những nguyên tắc kế toán, biết tổ chức kế toán và nắm được công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

  • Có khả năng thực hiện các công việc của người làm công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

II. NỘI DUNG MÔN HỌC:

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên chương mục

Thời gian (giờ)

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

I

Tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

3

3

II

Kế toán vốn bằng tiền

6

3

3

III

Kế toán nguyên liệu, vật liệu; công cụ, dụng cụ; sản phẩm, hàng hóa

9

4

4

1

IV

Kế toán tài sản cố định

9

4

5

V

Kế toán các khoản thanh toán

6

3

3

VI

Kế toán các khoản thu và các nguồn kinh phí

9

3

5

1

VII

Kế toán các khoản chi và chênh lệch thu, chi

9

3

5

1

VIII

Báo cáo tài chính

9

3

5

1

Cộng

60

26

30

4

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1 Tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Mục tiêu: Học xong chương này, đối tượng học sẽ:

  • Hiểu được nhiệm vụ của kế toán và biết cách tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
  • Biết phân loại các đơn vị hành chính sự nghiệp, có kỹ năng tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.

Nội dung

  1. 1. Nhiệm vụ của kế toán đơn vị Hành chính sự nghiệp:

1.1 Vị trí, vai trò của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp

1.2 Nhiệm vụ của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp

2. Tổ chức kế toán trong đơn vị Hành chính sự nghiệp:

1. Tổ chức công tác kế toán

2.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán

2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán

2.4. Tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính

2.5. Tổ chức kiểm tra kế toán

2.6. Tổ chức kiểm kê tài sản

2.7. Tổ chức bảo quản, lưu trữ chứng từ, sổ sách kế toán

3. Tổ chức bộ máy kế toán

Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền

Mục tiêu: Học xong chương này, đối tượng học sẽ:

  • Hiểu được nội dung, nguyên tắc và phương pháp kế toán vốn bằng tiền.
  • Có khả năng xử lý các nghiệp vụ về kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển trong đơn vị hành chính sự nghiệp.

Nội dung

1. Nội dung, nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền

1.1. Nội dung vốn bằng tiền.

1.2. Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền

1.3. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền.

2. Kế toán vốn bằng tiền

2.1. Kế toán tiền mặt

2.2 Nguyên tắc kế toán

2.3. Kế toán chi tiết

2.4. Kế toán tổng hợp

3. Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc

3.1. Nguyên tắc kế toán

3.2. Kế toán chi tiết

3.3. Kế toán tổng hợp

4. Kế toán tiền đang chuyển

4.1. Nguyên tắc kế toán

4.2. Kế toán chi tiết

4.3. Kế toán tổng hợp

5. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái

5.1. Nguyên tắc kế toán

5.2. Kế toán chi tiết

5.3. Kế toán tổng hợp

Chương 3 Kế toán nguyên liệu - vật liệu, công cụ - dụng cụ

và sản phẩm - hàng hóa

Mục tiêu: Học xong chương này, đối tượng học sẽ:

  • Hiểu được nội dung, nguyên tắc kế toán và công tác kế toán nguyên liệu - vật liệu, công cụ - dụng cụ và sản phẩm - hàng hóa.
  • Có khả năng xử lý các nghiệp vụ về kế toán nguyên liệu - vật liệu, công cụ - dụng cụ và sản phẩm - hàng hóa trong đơn vị hành chính sự nghiệp.

Nội dung

1. Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ

1.1. Nội dung, nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ

1.1.1. Nội dung nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ

1..1.2. Nguyên tắc kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ

1.1.3. Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ

1.2. Kế toán chi tiết

1.2.1. Chứng từ kế toán

1.2.2. Sổ kế toán chi tiết

1.3. Kế toán tổng hợp

1.3.1. Tài khoản kế toán

1.3.2. Phương pháp kế toán

2. Kế toán sản phẩm, hàng hóa

2.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán sản phẩm, hàng hóa

2.1.1. Nội dung

2.1.2. Nguyên tắc kế toán

2.2. Kế toán chi tiết

2.2.1. Chứng từ kế toán

2.2.2. Sổ kế toán chi tiết

2.3. Kế toán tổng hợp

2.3.1. Tài khoản kế toán

2.3.2. Phương pháp kế toán

Chương 4 Kế toán tài sản cố định

Mục tiêu: Học xong chương này, đối tượng học sẽ:

  • Hiểu được đặc điểm, nhiệm vụ kế toán tài sản cố định; biết cách phân loại tài sản cố định trong đơn vị hành chính sự nghiệp
  • Có khả năng xử lý các nghiệp vụ về kế toán tăng, giảm tài sản cố định; nghiệp vụ về tính hao mòn và trích khấu hao tài sản cố định; về đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn tài sản cố định; nghiệp vụ về kiểm kê đánh giá lại tài sản; về tài sản thuê ngoài và vật tư, tài sản nhận giữ hộ, nhận gia côn.

Nội dung

1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định

1.1 Khái niệm về tài sản cố định

1.1.1. Tài sản cố định hữu hình

1.1.2. Tài sản cố định vô hình

1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý tài sản cố định

1.3. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định

2. Phân loại tài sản cố định.

2.1. Phân loại TCSĐHH

2.1.1. Phân loại theo kết cấu tài sản cố định

2.1.2. Phân loại theo quyền sở hữu tài sản cố định

2.1.3. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành

2.1.4. Phân loại tài sản cố định theo mục đích hoạt động

2. Phân loại TSCĐVH

  1. Đánh giá tài sản cố định.

3.1. Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ

3.2. Đánh giá theo giá trị còn lại của TSCĐ

4. Kế toán tài sản cố định.

4.1. Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ:

4.1.1. Chứng từ kế toán

4.1.2. Sổ kế toán chi tiết

4.2. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ:

4.2.1. Tài khoản kế toán

4.2.2. Định khoản kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

5. Kế toán hao mòn và trích khấu hao tài sản cố định:

5.1. Những qui định chung về kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ

5.2. Kế toán chi tiết

5.3. Kế toán tổng hợp

6. Kế toán kiểm kê đánh giá lại tài sản

6.1. Nguyên tắc kế toán

6.2. Kế toán chi tiết

6.3. Kế toán tổng hợp

7. Kế toán nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

7.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán

7.2. Kế toán chi tiết

7.3. Kế toán tổng hợp

8. Kế toán hoạt động xây dựng cơ bản và sửa chữa TSCĐ:

8.1. Đặc điểm hoạt động đầu tư XDCB:

8.2. Nội dung và nguyên tắc kế toán chi phí đầu tư XDCB và sửa chữa TSCĐ:

8.2.1. Nội dung chi phí đầu tư xây dựng cơ bản

8.2.2. Nội dung và tính chất hoạt động sửa chữa TSCĐ

8.2.3. Nguyên tắc kế toán chi phí đầu tư XDCB và sửa chữa TSCĐ

8.3. Kế toán chi tiết

8.4. Kế toán tổng hợp

Chương 5 Kế toán các khoản thanh toán

Mục tiêu: Học xong chương này, đối tượng học sẽ:

  • Hiểu được nội dung, nguyên tắc và công tác kế toán các khoản thanh toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
  • Có khả năng xử lý các nghiệp vụ về kế toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả trong đơn vị hành chính sự nghiệp.

Nội dung

1. Kế toán các khoản nợ phải thu

1.1. Kế toán các khoản phải thu

1.1.1. Nội dung các khoản phải thu và nguyên tắc kế toán

1.1.2. Kế toán chi tiết

1.1.3. Kế toán tổng hợp

1.2. Kế toán tạm ứng

1.2.1. Nội dung tạm ứng và nguyên tắc kế toán

1.2.2. Kế toán chi tiết

1.2.3. Kế toán tổng hợp

1.3. Kế toán các khoản cho vay

1.3.1. Nội dung các khoản cho vay và nguyên tắc kế toán:

1.3.2. Kế toán chi tiết

1.3.3. Kế toán tổng hợp

  1. Kế toán các khoản nợ phải trả:

2.1. Kế toán các khoản phải trả

2.1.1. Nội dung các khoản phải trả và nguyên tắc kế toán

2.1.2. Kế toán chi tiết

2.1.3. Kế toán tổng hợp

2.2. Kế toán phải trả công chức-viên chức

2.2.1. Nội dung các khoản phải trả công chức- viên chức và nguyên tắc kế toán

2.2.2. Kế toán chi tiết

2.2.3. Kế toán tổng hợp

2.3. Kế toán các khoản phải nộp theo lương

2.3.1. Nội dung các khoản phải nộp theo lương và nguyên tắc kế toán

2.3.2. Kế toán chi tiết

2.3.3. Kế toán tổng hợp

2.4. Kế toán phải trả các đối tượng khác

2.4.1. Nội dung các khoản phải trả các đối tượng khác và nguyên tắc kế toán

2.4.2. Kế toán chi tiết

2.4.3. Kế toán tổng hợp

2.5. Kế toán các khoản phải nộp ngân sách nhà nước

2.5.1. Nội dung các khoản phải nộp nhà nước và nguyên tắc kế toán

2.5.2. Kế toán chi tiết

2.5.3. Kế toán tổng hợp

2.6. Kế toán thanh toán nội bộ

2.6.1. Nội dung thanh toán nội bộ và nguyên tắc kế toán

2.6.2. Kế toán chi tiết

2.6.3. Kế toán tổng hợp

Chương 6 Kế toán các khoản thu và các nguồn kinh phí

Mục tiêu: Học xong chương này, đối tượng học sẽ:

  • Hiểu được nội dung, nguyên tắc kế toán và công tác kế toán các khoản thu và các nguồn kinh phí của đơn vị hành chính sự nghiệp.
  • Có khả năng xử lý các nghiệp vụ về kế toán các khoản thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí; thu chưa qua ngân sách và các nghiệp vụ về nguồn kinh phí hoạt động, nguồn kinh phí dự án, nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí theo đơn đặt hàng của nhà nước, kế toán các quỹ và các khoản chênh lệch thu, chi của đơn vị hành chính sự nghiệp.

Nội dung

  1. Kế toán các khoản thu

1.1. Kế toán các khoản thu

1.1.1. Nội dung các khoản thu và nguyên tắc kế toán

1.1.2. Kế toán chi tiết

1.1.3. Kế toán tổng hợp

1.2. Kế toán thu chưa qua Ngân sách

1.2.1. Nội dung các khoản thu chưa qua Ngân sách và nguyên tắc kế toán

1.2.2. Kế toán chi tiết

1.2.3. Kế toán tổng hợp

2. Kế toán tạm ứng kinh phí của Kho Bạc

  1. 1. Nội dung các khoản tạm ứng kinh phí của Kho bạc
    1. Kế toán chi tiết
    2. Kế toán tổng hợp

3. Kế toán kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau

  1. 1. Nội dung và nguyên tắc kế toán
    1. Kế toán chi tiết
    2. Kế toán tổng hợp

4. Kế toán kinh phí cấp cho cấp dưới

  1. 1. Nội dung kinh phí cấp cho cấp dưới và nguyên tắc kế toán
    1. Kế toán chi tiết
    2. Kế toán tổng hợp

5. Kế toán các nguồn kinh phí

5.1. Kế toán nguồn kinh phí hoạt động

5.1.1. Nguồn hình thành nguồn kinh phí hoạt động và nguyên tắc kế toán

5.1.2. Kế toán chi tiết

5.1.3. Kế toán tổng hợp

5.2. Kế toán nguồn kinh phí dự án

5.2.1. Nguồn hình thành nguồn kinh phí dự án và nguyên tắc kế toán

5.2.2. Kế toán chi tiết

5.2.3. Kế toán tổng hợp

5.3. Kế toán nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng của Nhà nước

5.3.1. Nguồn hình thành nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng và nguyên tắc kế toán

5.3.2. Kế toán chi tiết

5.3.3. Kế toán tổng hợp

5.4. Kế toán nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản

5.4.1. Nguồn hình thành nguồn kinh phí đầu tư XDCB và nguyên tắc kế toán

5.4.2. Kế toán chi tiết

5.4.3. Kế toán tổng hợp

5.5. Kế toán các quỹ

5.5.1. Nguồn hình thành các quỹ và nguyên tắc kế toán

5.5.2. Kế toán chi tiết

5.5.3. Kế toán tổng hợp

Chương 7 Kế toán các khoản chi và chênh lệch thu, chi

Mục tiêu : Học xong chương này, đối tượng học sẽ:

  • Hiểu được nội dung, nguyên tắc kế toán và công tác kế toán các khoản chi trong đơn vị hành chính sự nghiệp.
  • Có khả năng xử lý các nghiệp vụ về kế toán chi hoạt động, chi dự án, chi theo đơn đặt hàng của nhà nước và xác định chênh lệch thu, chi từ các hoạt động trên.

Nội dung

1. Kế toán các khoản chi

1.1. Kế toán chi hoạt động

1.1.1. Nội dung chi hoạt động và nguyên tắc kế toán

1.1.2. Kế toán chi tiết

1.1.3. Kế toán tổng hợp

1.2. Kế toán chi dự án

1.2.1. Nội dung chi dự án và nguyên tắc kế toán

1.2.2. Kế toán chi tiết

1.2.3. Kế toán tổng hợp

1.3. Kế toán chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước

1.3.1. Nội dung chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước và nguyên tắc kế toán

1.3.2. Kế toán chi tiết

1.3.3. Kế toán tổng hợp

1.4. Kế toán chi phí trả trước

1.4.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán chi phí trả trước

1.4.2. Kế toán chi tiết

1.4.3. Kế toán tổng hợp

2. Kế toán chênh lệch thu, chi

2.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán

2.1.1. Nội dung

2.1.2. Nguyên tắc

2.2. Kế toán chi tiết

2.2.1. Chứng từ kế toán

2.2.2. Sổ kế toán chi tiết

2.3. Kế toán tổng hợp

2.3.1. Tài khoản sử dụng

2.3.2. Phương pháp hạch toán chủ yếu

Chương 8 Báo cáo tài chính

Mục tiêu: Học xong chương này, đối tượng học sẽ:

  • Hiểu được nội dung, kết cấu, cơ sở và phương pháp lập các báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán của đơn vị hành chính sự nghiệp.
  • Có khả năng lập các báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán của đơn vị cấp cơ sở và đơn vị dự toán cấp I, cấp II.

Nội dung

  1. 1. Những quy định chung về Báo cáo tài chính

1.1. Mục đích của việc lập Báo cáo tài chính

1.2. Trách nhiệm của các đơn vị trong việc lập, nộp Báo cáo tài chính

1.3. Phân biệt giữa báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán

1.4. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán

1.5. Kỳ hạn lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán

1.6. Thời hạn nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán

1.7. Danh mục báo cáo tài chính

  1. 1. Phương pháp lập Báo cáo tài chính của đơn vị cấp cơ sở

2.1. Bảng cân đối tài khoản. Mẫu B01- H

2.2. Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng. Mẫu B02- H

2.3. Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động. Phụ biểu F02- 1H

2.4. Báo cáo chi tiết kinh phí dự án. Phụ biểu F02- 2H

2.5. Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại Kho bạc nhà nước. Phụ biểu F02- 3aH

2.6. Bảng đối chiếu tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí ngân sách tại Kho bạc nhà nước. Phụ biểu F02- 3bH

2.7. Báo cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh. Mẫu B03- H

2.8. Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định. Mẫu B04- H

2.9. Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng đã quyết toán năm trước chuyển sang. Mẫu B05- H

2.10. Thuyết minh báo cáo tài chính. Mẫu B06- H

  1. 1. Phương pháp lập báo cáo tài chính của đơn vị cấp I, cấp II

3.1. Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng. Mẫu B02/CT- H

3.2. Báo cáo tổng hợp thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh. Mẫu B03/CT- H

3.3. Báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sách và nguồn khác của đơn vị.

ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

- Phòng học lý thuyết

- Máy tính, máy chiếu projecto

- Đề cương, giáo án, bài giảng môn hoc, giáo trình, tài liệu tham khảo

- Giáo trình, tài liệu phát tay và các tài liệu liên quan khác

- Mô hình học cụ:

+ Hệ thống sơ đồ hạch toán các tài khoản

+ Các mẫu chứng từ in sẵn

+ Các biểu mẫu sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

+ Hệ thống biểu mẫu báo cáo

- Bài tập thực hành

  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

- Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn

- Thực hành: Kiểm tra và đánh giá các bài thảo luận của các nhóm qua các bài tập thực hành.

- Đánh giá trong quá trình học:

+ Kiểm tra viết (Tự luận và trắc nghiệm);

+ Thảo luận nhóm

- Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Vấn đáp hoặc viết (Tự luận và trắc nghiệm)

HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:

1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo luận nhóm và làm các bài tập thực hành

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, xây dựng các bài thực hành cụ thể theo nội dung của từng phần hành kế toán, có mẫu chứng