Các bài toán xác suất hay và khó m năm 2024

Các bài toán xác suất hay và khó m năm 2024

CHUYÊN MỤC MỖI TUẦN MỘT CHỦ ĐỀ - CHỦ ĐỀ SỐ 2 NGÀY 27/8/2018

Fanpage: Tạp chí và tư liệu toán học Chinh phục olympic toán | 1

CÁC BÀI TOÁN ĐẾM – XÁC SUẤT HAY VÀ KHÓ

Tạp chí và tư liệu toán học

Tiếp nối thành công của số trước, trong số này chúng ta sẽ cñng đi tëm hiểu các bài toán

đếm – xác suất hay và khó. Bên cạnh các phương pháp tình xác suất cơ bản như trong sách

giáo khoa, trong bài viết này mình sẽ giới thiệu cho các bạn một vài công cụ mạnh nữa để

giải quyết các bài toán xác suất. Bản pdf được đăng trên blog Chinh phục Olympic toán

các bạn chò ó đîn đọc nhé!

  1. HAI BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT CÓ NHIỀU ỨNG DỤNG

1. BÀI TOÁN CHIA KẸO EULER

Bài toán chia kẹo của Euler là bài toán nổi tiếng trong Lý thuyết tổ hợp. Với những học

sinh chuyên Toán cấp 3 thë đây là bài toán quen thuộc và có nhiều ứng dụng. Dưới đây là

một cách tiếp cận bài toán chia kẹo của Euler cho học sinh lớp 6 & 7 để thấy rằng các bài

toán đếm nói riêng và các bài toán tổ hợp nói chung luôn là những bài toán mà lời giải của

nó chứa đựng sự hồn nhiên và ngây thơ. Trước hết, xin phát biểu lại bài toán chia kẹo của

Euler

Bài toán chia kẹo của Euler:

cái kẹo (giống nhau) chia cho k em bé, hỏi có bao nhiêu cách chia sao cho em nào

cũng cî kẹo.

Một cách hợp lì, ta hãy xét bài toán trong trường hợp cụ thể, đơn giản hơn để từ đî định

hướng đưa ra lời giải cho bài toán tổng quát.

Bài toán 1. Có 20 cái kẹo (giống nhau) chia cho 3 em bé, hỏi có bao nhiêu cách chia sao cho

  1. Mỗi em có ít nhất 1 cái kẹo.
  1. Mỗi em có ít nhất 2 cái kẹo.
  1. Em thứ nhất có ít nhất 1 cái kẹo, em thứ hai có ít nhất 2 cái kẹo và em thứ ba có nhiều

nhất 3 cái kẹo.

Lời giải.

  1. Nhận thấy rằng, vì mỗi em có ít nhất một cái kẹo nên số kẹo của em thứ nhất nhận được

ít nhất là 1 và nhiều nhất là 18 Xét các trường hợp

Trường hợp 1. Em thứ nhất nhận được 1 cái kẹo, thì số kẹo của em thứ hai có thể

em thứ ba nhận số kẹo còn lại sau khi chia cho em thứ nhất và em thứ hai

xong, nghĩa là trong trường hợp này có 18 cách chia kẹo.

Trường hợp 2. Em thứ nhất nhận được 2 cái kẹo, khi đî số kẹo của em thứ hai có thể

em thứ ba nhận số kẹo còn lại, nghĩa là trong trường hợp này có 17 cách

chia kẹo