Các yếu to ảnh hưởng đến cung lợn thịt

Sau đây là mẫu Luận Văn Thạc Sĩ ngành Quản Lý Kinh Tế với đề luận văn là Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt. Hy vọng đề tài luận văn thạc sĩ này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết luận văn tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,  các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết luận văn thạc sĩ tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

Kho 999+  ===> Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế

1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là ngành sản xuất có từ lâu đời và ngày càng được chú trọng phát triển ở nước ta. Năm 2015, giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp chiếm khoảng 16% tổng giá trị sản phẩm trong nước[31].Trong nông nghiệp, chăn nuôi lại đóng vai trò quan trọng, góp phần trong việc đa dạng hoá nguồn thu và tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Quan trọng hơn cả, chăn nuôi là nguồn sinh kế chủ yếu của đa số các hộ gia đình nông thôn. Do nhu cầu tiêu dùng tăng cao cả ở thị trường trong nước và ngoài nước, khu vực chăn nuôi đã trở thành một trụ cột cho chiến lược phát triển nông nghiệp. Theo số liệu của tổng cục thống kê Việt Nam năm 2016, giá trị sản xuất của chăn nuôi là 172.438,6 tỷ đồng chiếm 26,84% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp. Đối với chăn nuôi của Việt Nam thì chăn nuôi lợn thịt là chủ yếu do đầu tư cơ bản ban đầu cho chăn nuôi lợn ít, chi phí nuôi dưỡng trải đều suốt quá trình sản xuất, chu kỳ sản xuất ngắn nên có thể đầu tư phát triển ở mọi điều kiện gia đình nông dân. Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta đang dần lớn mạnh đáp ứng xu thế cạnh tranh của thị trường ngày càng tăng cao. Trong tiến trì h hội nhập khu vực và quốc tế, chính phủ nước ta đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến công tác giống, tài chính, thú y, thị trường và thuế để tháo gở khó khăn đồng hời thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi lợn thịt. Tỉnh Quảng Trị là một trong những địa phương có tiềm năng phát triển chăn nuôi lợn đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt. Theo báo cáo kết quả chăn nuôi và thú y của Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Trị, tổng đàn lợn tính đến năm 2016 là 286.864 con. Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng là 30.421tấn, tăng 1,06 % so với cùng kỳ và đóng góp không nhỏ vào giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chăn nuôi lợn đang từng bước chuyển đổi theo hướng tái cơ cấu ngành để nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Ngày càng nhiều các mô hình chăn nuôi quy mô lớn và liên kết trong sản xuấtvà tiêu thụ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh; nâng cao giá trị gia 1 14. tăng, giúp truy xuất được nguồn gốc sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, chăn nuôi lợn ở Quảng Trị chủ yếu vẫn là chăn nuôi trong các hộ gia đình với quy mô nhỏ lẻ,thiếu tính thị trường, tốc độ tăng trưởng đang có xu hướng chậm lại. Gio Linh là một huyện nghèo ở phía bắc của tỉnh Quảng Trị. Với diện tích 4.27.856 km 2 , huyện có vị trí địa lí cùng với các điều kiện về tự nhiên, kinh tế – xã hội thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế huyện đã có những thay đổi đáng kể theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, thương mại dịch vụ. Theo báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gio Linh năm 2016 của UBND huyện, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 48.4% năm 2015 xuống còn 47,6%[23]. Trong nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt. Nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn đầu tư hàng trăm triệu đồng để xây dựng cơ sở vật chất, mở rộng quy mô sản xuất lên tới hàng ngàn con. Năm 2016, ngành chăn nuôi tăng mạnh với tỷ trọng sản lượng thịt lợn xuất chuồng trên địa bàn huyện chiếm 77,7% trong tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng[24]. Tuy, chăn nuôi lợn trên địa bàn có xu hướng tăng nhưng độ an toàn và giá trị kinh tế cũng như năng suất, chất lượng của các sản phẩm từ chăn nuôi lợn còn chưa cao, quy mô còn nhỏ lẻ, chưa chú trọng đến vấn đề thị trường.Môi trường tự nhiên, sinh thái vẫn đang bị đe doạ nghiêm trọng bỡi hoạt động chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Vậy, thực trạng hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Gio Linh hiện nay như thế nào? Yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt? Giải pháp tác động đến các yếu tố nào cần thực hiện để nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài:“Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bànhuyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị”làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình. 2

15. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá HQKTvà phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến HQKTchăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao HQKT chăn nuôi lợn thịt, tăng thu nhập cho người chăn nuôi ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới một cách bền vững. b. Mục tiêu cụ thể – Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về HQKT và các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT chăn nuôi lợn thịt. – Đánh giá và phân tích các yếu tốảnh hưởngđếnhiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. – Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt cho người chăn nuôi trên địa bàn huyện Gio Linh trong thời gian tới. 2.1. Đối tượng, phạm vi ng iên cứu a. Đối tượng nghiên cứu – Các vấn đề về lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT chăn nuôi lợn thịt. – Đối tượng khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu của đề tài chủ yếu là các trang trại, gia trại, nông hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Gio Linh.

Bộ Công Thương vừa phát đi báo cáo bình ổn thị trường thịt lợn. Theo đó, từ tháng 6/2019, giá mặt hàng thịt lợn có xu hướng tăng dần, tăng mạnh nhất từ cuối tháng 10 đến nay (tăng khoảng 25-30% so với tháng 9) và hiện đang ở mức khá cao.

Bộ này cho rằng, việc tăng giá thịt lợn là do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi lây nhiễm vào Việt Nam từ đầu năm 2019 và đến cuối tháng 6 đã lan rộng, bùng phát trên phạm vi toàn quốc, số lượng lợn mắc bệnh và tiêu hủy lớn cùng với việc không thể tái đàn ở các vùng dịch trong những tháng tiếp theo do dịch tả lợn châu Phi tại Việt Nam chưa được khống chế, chưa có vaccine chống dịch đã tác động lớn đến nguồn cung thịt lợn cho thị trường trong nước.

Ông Kiều Đình Thép, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Trang

Bên cạnh đó, việc kiểm dịch thú y, kiểm soát dịch bệnh hạn chế lưu chuyển lợn thịt và thịt lợn giữa các địa phương để tránh lây lan dịch bệnh đã gây mất cân đối cung cầu cục bộ tại một số địa phương, đẩy giá thịt lợn tăng cục bộ ảnh hưởng đến tâm lý thị trường.

Ngoài ra, trong bối cảnh dịch bệnh lan rộng, nguồn cung giống cũng giảm nên việc chăn nuôi lợn đòi hỏi chi phí rất cao cho cả giống, các biện pháp phòng dịch cho chuồng trại, chi phí kiểm dịch thú y... cũng làm gia tăng chi phí sản xuất, kinh doanh thịt lợn.

Bộ Công Thương cho biết, qua làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2 Bộ đã thống nhất sơ bộ số liệu cân đối cung cầu mặt hàng thịt lợn các tháng cuối năm 2019 và Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.

Dự báo nguồn cung thịt lợn các tháng cuối năm thiếu khoảng 200.000 tấn, tương đương mỗi tháng sẽ thiếu 70.000 tấn thịt hơi (tính cho 3 tháng gần Tết là tháng 11, 12, và tháng 1).

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo tổng lượng thịt các loại trong năm 2019, ước đạt 5,14 triệu tấn, giảm 4,1% . Tuy nhiên, thịt lợn là mặt hàng thực phẩm thiết yếu và chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%) trong cơ cấu tiêu dùng thực phẩm, sản lượng thịt lợn giảm 380.000 tấn, tương đương từ 9-10% so với năm 2018 cũng ảnh hưởng lớn đến thị trường thực phẩm trong nước.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện có 24 quốc gia được nhập khẩu thịt lợn chính ngạch vào Việt Nam gồm: Argentina, Úc, Bỉ, Áo, Brazil, Canada, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hungari, Ấn Độ, Ireland, Litva, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Malaysia, Newzeland, Ba Lan, Tây Ban Nha, Mỹ, Nga, Mexico. 

Theo ông Kiều Đình Thép, Phó tổng giám đốc Công ty CP chăn nuôi C.P Việt Nam, cung cầu là yếu tố quyết định giá cả thị trường lợn hơi hiện nay. Hiện tại, giá lợn hơi đang có chiều hướng tăng cũng là phản ánh hiện tượng bình thường của thị trường sau một thời gian dài giảm giá do cung vượt cầu.

Ông Thép cho biết, để ứng phó với việc giá cả tăng cao và thiếu nguồn cung thịt lợn trong thời gian tới, C.P hiện đang tổ chức chăn nuôi đồng đều theo tuần, nên hàng tuần, tháng số lượng heo được bán trên thị trường luôn ổn định. Hiện nay, nguồn cung tăng khoảng 10% đầu con so với cùng kỳ năm ngoái. C.P Việt Nam đang cung cấp cho thị trường khoảng 16.000-17.000 con/ngày, giá 68.000 đồng/kg, trong khi ngoài thị trường giá trên 70.000 đồng/kg.

Bên cạnh đó, C.P hợp tác chăn nuôi lợn với người dân theo nhiều quy mô khác nhau tùy thuộc vào đất đai và khả năng đầu tư của người dân, trên địa bàn cả nước và theo nguyên tắc xa khu dân cư, xa các trại chăn nuôi khác, ở những khu vực có khả năng cách ly và an toàn dịch bệnh tốt. C.P đang bảo vệ đàn heo giống sạch bệnh và sẵn sàng cung ứng cho người chăn nuôi tái đàn sau khi dịch bệnh ổn định.

"Các bộ ngành cần quyết liệt và thường xuyên trong kiểm soát lợn xuất khẩu sang Trung Quốc. Ngành nên khuyến cáo người chăn nuôi nên kéo dài thời gian nuôi, đây là giải pháp tăng sản lượng thịt nhanh nhất. Trước đây, lợn nuôi 25-26 tuần thì xuất bán, nếu nuôi trên 30 tuần sẽ tăng 20-30% sản lượng thịt. Đây là giải pháp vừa có lãi cho người chăn nuôi, vừa tăng nguồn cung, cần chú trọng làm tốt công tác tái đàn lợn có kiểm soát", ông Thép kiến nghị.

Video liên quan

Chủ đề