Cách chia lãi suất ngân hàng mới nhất năm 2022

Nếu đầu tư bất động sản, chứng khoán hay vàng đều khó có thể biết được lời lãi như thế nào nhưng nếu gửi tiết kiệm ở ngân hàng thì mọi người có thể ước tính được lãi suất dựa vào công thức, cách tính lãi suất gửi ngân hàng mới nhất năm 2022.

Từ đầu năm 2022, mặt bằng lãi suất có sự thay đổi nhẹ, nhiều ngân hàng đã điều chỉnh biểu lãi suất tiền gửi lên khiến lãi mặt bằng lãi suất huy động nhích nhẹ.

Nếu đầu tư bất động sản, chứng khoán hay vàng... đều khó có thể biết được trước lời lãi như thế nào nhưng nếu gửi tiết kiệm ở ngân hàng thì mọi người có thể ước tính được lãi suất thu được khoảng bao nhiều để từ đó tính toán và phân chia kênh đầu tư hợp lý.

So với 2 năm trước, mặt bằng lãi suất ngân hàng đã giảm, tuy nhiên nhiều người vẫn lựa chọn kênh gửi tiết kiệm để bảo đảm an toàn. Để tính toán lãi suất tiết kiệm gửi ngân hàng như thế nào, chỉ cần dựa vào công thức và cách tính lãi suất gửi ngân hàng là có thể ước tính được lãi suất mình thu về sau khi gửi tiết kiệm. 

Hiện nay, gửi tiết kiệm ngân hàng có 2 hình thức, gửi không kỳ hạn và gửi có kỳ hạn. Trong đó gửi tiết kiệm có kỳ hạn được nhiều người lựa chọn hơn.

Gửi tiết kiệm có kỳ hạn là số tiền gửi sẽ được quy định một mức kỳ hạn đi kèm với mức lãi suất cam kết. Theo đó, ngân hàng sẽ đưa ra nhiều mức kỳ hạn khác nhau để khách hàng có thể lựa chọn theo nhu cầu của mình, như gửi tiết kiệm theo tháng, gửi tiết kiệm theo quý, gửi tiết kiệm theo năm,… tương ứng với mỗi kỳ hạn là 1 mức lãi suất tương ứng.

Vậy nếu có tiền gửi ngân hàng thì làm thế nào để chúng ta có thể tính được lãi suất gửi tiết kiệm. Dưới đây là công thức và cách tính lãi suất gửi ngân hàng có kỳ hạn mới nhất nă 2022 như sau:

Đối với hình thức gửi tiết kiệm có kỳ hạn sẽ được thực hiện bằng công thức như sau:

Số tiền lãi theo ngày = Số tiền gửi x lãi suất (%năm) x số ngày gửi/365.

Hoặc:

Số tiền lãi theo tháng = Số tiền gửi x lãi suất (%năm)/12 x số tháng gửi.

Cách tính lãi suất gửi tiết kiệm có kỳ hạn chuẩn nhất như sau:

Nếu bạn gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với kỳ hạn 6 tháng tại ngân hàng có mức lãi suất là 6,00%/năm, thì cách tính lãi suất ngân hàng cho số tiền tiết kiệm trong trường hợp này như sau: 

Lãi suất hàng tháng là 100.000.000 x 6:100:12 = 500 nghìn đồng

Lãi suất sau 6 tháng gửi là 100.000.000 x 6:100:12 x 6 = 3.000.000 đồng

Tương tự với công thức và cách tính lãi suất ngân hàng như trên, chúng ta sẽ tính được lãi suất với các mức tiền gửi khác tuỳ từng kỳ hạn khác nhau.

Có thể nói, hình thức gửi tiết kiệm có kỳ hạn có ưu điểm là khách hàng gửi tiết kiệm thường sẽ được nhận mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không thời hạn. 

Tuy nhiên, mọi người cũng nên lưu ý là nếu gửi tiết kiệm có kỳ hạn thì phải rút tiền theo đúng thời hạn cam kết mới được nhận toàn bộ mức lãi suất đã lựa chọn. Nhưng ngược lại, nếu chúng ta rút tiền trước thời hạn, không đúng thời hạn cam kết thì sẽ không được tính lãi suất.

PV

Tháng 2/2022, lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 tháng cao nhất nằm ở mức 6,00%/năm; mức lãi suất thấp nhất là 4,00%/năm...

Mua nhà trả góp là lựa chọn của nhiều người khi chưa đủ tài chính để mua đứt một lần. Đối với người mua nhà lần đầu, việc tính lãi suất vay ngân hàng còn khá phức tạp và mơ hồ. Trong bài viết dưới đây, Giathuecanho.com sẽ cung cấp cho bạn cách tính lãi suất vay ngân hàng chi tiết và đơn giản nhất giúp bạn có thể tự tin lên kế hoạch mua nhà cho mình.

Hầu hết các ngân hàng hiện nay đều áp dụng cách tính lãi suất thả nổi (lãi suất theo dư nợ giảm dần) hoặc lại suất cố định theo dư nợ gốc. Theo khảo sát của Giathuecanho.com, lãi suất vay mua nhà hiện nay khoảng 6 – 8%.

Cách tính lãi suất vay ngân hàng

Lãi suất tính theo dư nợ giảm dần còn gọi là lãi suất thả nổi và lãi suất này sẽ giảm dần dựa trên số tiền gốc giảm hàng tháng, hàng quý hay hàng năm. Cách tính lãi suất theo dư nợ giảm dần như sau:

Tháng đầu tiên, số tiền người đi vay phải trả là:

T1 =  Số tiền đã vay/thời gian vay tiền + Số tiền đã vay * Lãi suất vay tín chấp cố định hàng tháng.

Sang tháng thứ hai thì số tiền phải trả với lãi suất giảm dần như sau:

T2 = Số tiền đã vay/thời gian vay tiền + (Số tiền đã vay – số tiền gốc trả T1) * Lãi suất vay tín chấp cố định hàng tháng.

Cứ như vậy, đến tháng thứ 3, thứ 4,… tháng thứ 12 thì số tiền người vay phải trả là tiền gốc cố định và lãi suất thấp hơn tháng trước vì số nợ còn lại thấp hơn.
Số tiền người vay phải trả Tn = Số tiền đã vay/thời gian vay tiền + (Số tiền đã vay – Tiền gốc trả T1 –…– T10 – Số tiền gốc trả Tn-1) * Lãi suất vay tín chấp cố định hàng tháng. (Trong đó n là tháng hiện tại.)
Bạn đừng lo lắng khi thấy nó quá khó khi tính lãi nhé! Khi tư vấn, các nhân viên ngân hàng sẽ cung cấp cho bạn bảng tính toán lãi phải trả hàng tháng hoặc cung cấp công cụ tính tiền vay để tiện theo dõi hơn.

Tức là số tiền phải trả được tính theo tổng nợ gốc ban đầu và lãi suất cố định hàng tháng. Như vậy, người vay phải thanh toán tiền gốc và lãi suất không đổi trong suốt kỳ trả nợ. Vì số tiền trả được tính theo số dư nợ gốc vay ban đầu. Cách tính này sẽ rất đơn giản giúp người đi vay chủ động ngay từ lúc đầu.
Với cách tính này thì công thức tính gốc lãi trả đều hàng tháng sẽ là:

Số tiền phải trả hàng tháng = Số tiền đã vay/số tháng vay + Số tiền đã vay * lãi suất vay cố định hàng tháng

Công thức này rất đơn giản, ví dụ: Bạn vay ngân hàng 500 triệu trong 24 tháng với lãi suất ngân hàng là 12% một năm thì: Lãi suất vay hàng tháng = 12%/12 = 1%/tháng Số tiền lãi phải trả = 500.000.000/24 + 500.000.000*1% = 25.833.000 đồng.

Như vậy, với cách tính này thì bạn phải trả cố định hàng tháng là 25.833.000 trong suốt 24 tháng.

Nếu nhìn thoáng qua thì có lẽ bạn sẽ thấy cách tính lãi suất theo dư nợ giảm dần khá phức tạp hơn tính lãi theo nợ gốc. Tuy nhiên nó lại có lợi cho người đi vay hơn nếu lãi suất vay tính chấp là “cố định” hàng tháng. Vì vẫn tồn tại rủi ro cho người đi vay là trong thời gian trả nợ, nhiều ngân hàng tung ra mức lãi suất hấp dẫn trong 6- 12 tháng đầu. Sau đó họ sẽ tung ra mức lãi suất thả nổi chênh lệch từ 2 – 4% so với lãi suất giai đoạn đầu.  Chắc chắn người đi vay sẽ chịu thiệt. Đối với cách tính thứ hai, tổng lãi phải trả sẽ cao hơn cách tính lãi theo dư nợ giảm. Tuy nhiên, nó lại mang đến sự an toàn khi lãi suất vay biến động trong quá trình trả nợ. Người đi vay có thể chủ động kiểm soát tốt tài chính hàng tháng hơn Thử làm một phép so sánh nhé:

Cũng với số tiền vay là 700.000.000 và thời hạn vay là 15 năm.

  • Nếu tính trên dư nợ giảm dần: tổng số tiền tháng đầu tiên bạn phải trả là:  3.889.000đ (gốc) + 8.166.000đ (lãi tháng đầu tiên) = 12.055.000đ. Như vậy, tổng lãi bạn phải trả trong 15 là 739.083.333 đồng.
  • Nếu tính trên lãi suất cố định:  tổng số tiền lãi bạn phải trả trong 15 năm là 1.009.494.111.

Như vậy, khi tổng nợ gốc không đổi thì trả theo dư nợ giảm dần thì người đi vay sẽ hưởng mức lãi thấp hơn nhiều, nhưng bạn phải chịu được áp lực của tháng đầu tiên.
Đố với cách trả theo nợ gốc thì có thể mức lãi cao hơn rất nhiều trong thời gian dài. Tuy nhiên, nó lại giảm áp lực tài chính ban đầu, giúp người đi vay kiểm soát tốt khả năng trả nợ tốt hơn.

Bảng lãi suất vay của một số ngân hàng uy tín

Trên đây là cách tính lãi suất vay ngân hàng mua nhà chi tiết và đơn giản nhất. Trước khi quyết định vay ngân hàng mua nhà, bạn nên tìm hiểu bất động sản và lựa chọn ngân hàng vay. Bên cạnh đó, đừng quên cân nhắc về mức tài chính của mình. Mặc dù ngân hàng hỗ trợ vay lên đến 80% giá trị bất động sản. Nhưng bạn cũng nên tính toán khả năng trả nợ và chuẩn bị với các chi phí phát sinh bất ngờ.

15 Cách Hack Nick Facebook (FB) năm 2022 tỷ lệ thành công 100%

Tags:
cách tính lãi suất ngân hàng

Nội dung bài viết: 

7 loại lãi suất ngân hàng phổ biến

Để tìm hiểu về cách tính lãi suất, trước tiên bạn cần nắm rõ về các loại lãi suất ngân hàng hiện nay. 

  1. Lãi suất cho vay 
  2. Lãi suất tiết kiệm
  3. Lãi suất tín dụng
  4. Lãi suất chiết khấu ngân hàng
  5. Lãi suất thả nổi
  6. Lãi suất liên ngân hàng
  7. Lãi suất cơ bản

Trong đó, lãi suất cho vay và lãi suất gửi tiền tiết kiệm là có công thức tính hoặc công cụ tính toán online để khách hàng chủ động ước lượng khoản tiền lãi, tiền cần trả,...Các loại lãi suất còn lại được ngân hàng quy định tùy từng thời điểm. 

Tiếp theo, bạn có thể tìm hiểu thêm về chính sách mà ngân hàng bạn sử dụng dịch vụ, đồng thời luôn cập nhật lãi suất ngân hàng mới nhất hàng tháng. 

  • Xem thêm: Các khái niệm lãi suất trong giao dịch mua bán chuyển nhượng nhà

Công thức tính lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn

Với hình thức gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn, bạn có thể rút tiền mặt bất cứ thời điểm nào và không cần thông báo trước với ngân hàng. Điều này giúp bạn chủ động về tài chính nhưng bù lại, mức lãi suất cho khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thường thấp nhất, chỉ dưới 1%/năm. 

Cách tính lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn được thực hiện theo công thức sau:

Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%/năm) x số ngày thực gửi/360

Ví dụ: 

Khách hàng gửi tiết kiệm 50,000,000 VND không kỳ hạn tại Ngân hàng có mức lãi suất là 1.5%/năm. Thời điểm Khách hàng rút số tiền gửi đó là 6 tháng. Cách tính lãi suất ngân hàng cho tiền gửi tiết kiệm trong trường hợp này như sau:

Tiền lãi = Tiền gửi x 1.5%/360 x 180 ( 6 tháng = 30 x 6=180 ngày)

= 50,000,000 x 1.5%/360 x 180 = 375,000 VNĐ

Vậy, bạn gửi 50,000,000 VNĐ với hình thức tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, sau 06 tháng bạn sẽ nhận được số tiền lãi là 375,000 VND.

Công thức tính lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn

Khi gửi lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn thì sau một khoảng thời gian nhất định bạn mới có thể rút được khoảng tiền gửi đó. số tiền gửi sẽ được quy định một mức kỳ hạn đi kèm với mức lãi suất cam kết. Ngân hàng sẽ đưa ra nhiều mức kỳ hạn khác nhau để khách hàng dễ dàng lựa chọn theo nhu cầu ( gửi tiết kiệm hàng tháng, quý, năm,…).

Ưu điểm của hình thức gửi tiết kiệm có kỳ hạn đó là mức lãi suất luôn cao hơn so với khi gửi tiết kiệm không kỳ hạn. 

Cách tính lãi suất ngân hàng cho trường hợp này như sau:

  • Cách tính lãi suất theo ngày:

Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%năm) x số ngày gửi/360.

  • Cách tính lãi suất theo tháng:

Số tiền lãi = Số tiền gửi x lãi suất (%năm)/12 x số tháng gửi.

Ví dụ:

Khách hàng gửi tiết kiệm 50,000,000 VND với kỳ hạn 1 năm tại Ngân hàng có mức lãi suất là 7%/năm. Đến kỳ hạn 1 năm, bạn có thể rút số tiền đã gửi ra. Cách tính lãi suất ngân hàng cho số tiền tiết kiệm trong trường hợp này như sau:

Số tiền lãi = Tiền gửi * 7% = 50,000,000 x 7% = 3,500,000 VNĐ

Nếu đăng ký gói gửi kỳ hạn 6 tháng, ta có số tiền lãi:

Số tiền lãi = Tiền gửi x 7%/360  x 180 

= 50,000,000 x 7%/360 x 180 = 1,750,000  VNĐ

Hiểu rõ cách tính lãi suất ngân hàng cho các khoản tiền gửi tiết kiệm giúp bạn chủ động chọn kỳ hạn và dịch vụ phù hợp với nhu cầu tài chính của bản thân. Ảnh: ShutterStock.

Cách tính lãi vay ngân hàng trả trên dư nợ gốc 

Với cách tính lãi suất vay theo số dư nợ gốc, tiền lãi của mỗi kỳ trả lãi sẽ bằng nhau trong toàn bộ quá trình vay và được tính dựa theo số tiền gốc ban đầu.

Tiền lãi hằng tháng = Dư nợ gốc x Lãi suất vay/Thời gian vay

Ví dụ :

Anh A vay 2 tỷ đồng trong 12 tháng với mức lãi suất là 12%/năm.

Số tiền gốc phải trả ngân hàng hàng tháng là: 2 tỷ/12 tháng = 166,7 triệu đồng

Số lãi phải trả ngân hàng hằng tháng là: (2 tỷ x 12%)/12 tháng = 20 triệu đồng

Số tiền phải trả hằng tháng là 186,7  triệu đồng

Cách tính lãi vay ngân hàng trả trên dư nợ giảm dần

Cách tính lãi này dựa trên số tiền thực tế còn nợ sau khi đã trừ đi phần nợ gốc người vay đã trả trong những tháng trước đó. Số số dư nợ giảm dần thì tiền lãi mà người vay phải trả cũng sẽ giảm dần.

Công thức tính lãi suất theo dư nợ giảm dần:

Tiền gốc hằng tháng = Số tiền vay/Số tháng vay

Tiền lãi tháng đầu = Số tiền vay x Lãi suất vay theo tháng

Tiền lãi các tháng tiếp theo = Số tiền gốc còn lại x Lãi suất vay

Ví dụ: B vay 3 tỷ đồng, thời hạn trong 12 tháng với mức lãi suất 12%/năm

Tiền gốc trả hằng tháng = 3 tỷ/12 = 250 triệu

Tiền lãi tháng đầu = (3 tỷ x 12%)/12 = 30 triệu đồng

Tiền lãi tháng thứ 2 = (3 tỷ - 30 triệu) x 12%/12 = 29,7 triệu đồng

Các tháng tiếp theo tính tương tự như vậy cho đến khi trả hết nợ. 

OneHousing cung cấp công cụ tính khoản vay mua nhà online giúp bạn nhanh chóng ước tính khoản tiền cần trả mỗi tháng. Ảnh: Shutter Stock.

Công cụ hỗ trợ tính lãi suất ngân hàng chính xác nhất

Bạn có thể sử dụng công cụ ước tính khoản vay mua nhà và khoản thanh toán hằng tháng của OneHousing tại: //onehousing.vn/cong-cu/cong-cu-vay 

Một số lưu ý cho bạn khi sử dụng các công cụ hỗ trợ:

  • Các công cụ chỉ cung cấp một bức tranh cơ bản để bạn hình dung về khả năng mua nhà với vốn tự có và vốn vay ngân hàng. Kết quả từ các công cụ chỉ mang tính tham khảo. Con số thực tế sẽ tùy thuộc vào việc bạn chọn dự án nào, chính sách bán hàng, chiết khấu và ưu đãi hỗ trợ lãi suất của chủ đầu tư quy định thực tế. 
  • Sau khi hình dung khả năng thanh toán và vay, bạn nên trao đổi cụ thể với chuyên viên tư vấn bất động sản và chuyên viên tư vấn tín dụng ngân hàng phụ trách dự án bạn quan tâm để có bảng tính cụ thể. 
  • Mức lãi suất sẽ được ngân hàng quy định cụ thể vào thời điểm bạn tạo lập và được phê duyệt khoản vay. 
  • Hầu hết các ngân hàng sẽ áp dụng lãi suất vay thả nổi sau một thời gian nhất định. Khi vay mua nhà, bạn cần trao đổi cặn kẽ về lãi suất cố định và lãi suất thả nổi trong các giai đoạn tiếp theo nhằm hoạch định tài chính phù hợp cho tương lai. 

Video liên quan

Chủ đề