Cách chứng minh tia phân giác lớp 6

CHỨNGPHÂNGIÁCBài BÀI23: GIẢNG:CHỨNGMINHMINHTIA TIAPHÂNGIÁCCHUYÊN ĐỀ 2: GÓCMÔN TOÁN: LỚP 6THẦY GIÁO: ĐỖ VĂN BẢOI. Lý thuyếtMuốn chứng minh tia Oy là tia phân giác của xOz ta cần chứng minh:Bước 1: Oy nằm giữa Ox và Oz Dấu hiệu 1Nếu A  Ox, B  Oz , AB cắt Oy tại I ( I nằm giữa A vàB ) thì Oy là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oz Dấu hiệu 2Trên nửa mặt phẳng có bở chứa tia Ox có các gócxOy, xOz mà xOy  xOz  Oy nằm giữa Ox vàOz Dấu hiệu 3Nếu Ox và Oz là hai tia đối nhau thì Oy nằm giữa Ox vàOzBước 2: xOy  yOz Sau khi chứng minh được Bước 1 ta suy ra xOy  yOz  xOz Thay số tính các góc yOz, xOz, xOy So sánh xOy và yOzII. Bài tậpBài tập 1: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ các gócxOy  60o , xOz  120oa) Chứng tỏ Oy là tia phân giác của xOzb) Ot là tia đối của Ox . Oz có là tia phân giác của tOykhông?Giảia) Trên cùng nửa mp có bờ chứa tia Ox , có1Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất!xOy  xOz (60o  120o ) Oy nằm giữa Ox và Oz (1) xOy  yOz  xOz 60o  yOz  120o yOz  120o  60o  60o yOz  xOy  60o 2Từ (1) và (2) suy ra Oy là tia phân giác của xOz .b) Vì Ot và Ox là 2 tia đối nhau nên xOz và zOt là 2 góc kề bù xOz  zOt  xOt 120o  zOt  180o zOt  180o  120o  60oVì Ox,Ot là 2 tia đối nhau nên Oy nằm giữa Ox,Ot xOy  yOt  xOt 60o  yOt  180o ( xOt là góc bẹt) yOt  180o  60o  120oTrên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa Ot , có tOz  tOy  60o  120o  Oz nằm giữa Ot và Oy mà tOz  zOy  60o Oz là tia phân giác của tOy .Bài tập 2 (Bài 36 SGK/87)Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cóxOy  xOz  30o  80o  Oy nằm giữa Ox và Oz xOy  yOz  xOz 30o  yOz  80o yOz  80o  30o  50oVì On là tia phân giác của zOy1 zOn  nOy  zOy21 zOn  .50o  25o2Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz , có zOn  zOx (25o  80o ) On nằm giữa Oz và Ox2Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất! zOn  nOx=zOx 25o  nOx=80o nOx = 80o  25o  65o11Vì Om là phân giác của xOy  xOm  xOy  .30o  15o22Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa Ox , có xOm  xOn 15o  55o  Om nằm giữa Ox và On xOm  mOn  xOn 15o  mOn  55o mOn  55o  15o  40oVậy mOn  40oBài tập 3 (Bài 37 SGK/87)Hướng dẫn cách giảia) yOz  90o1b) xOm  xOy  15o ( Om là phân giác của xOy )21xOn  xOz  60o ( On là phân giác của xOz )2 xOm  xOn 15o  60o  Om nằm giữa Ox và On xOm  mOn  xOnThay số vào tính ra kết quả.3Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Muốn chứng tỏ một tia nào đó (chẳng hạn tia Oz) là tia phân giác của một góc (chẳng hạn góc xOy) ta phải chứng tỏ nó thỏa mãn hai điều kiện:

- Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox

- $\widehat{xOz}$ = $\widehat{zOy}$ (hoặc một trong hai góc $\widehat{xOz}$; $\widehat{zOy}$ = $\frac{\widehat{xOy}}{2}$)

2. Vẽ tia phân giác của một góc cho trước:

- Nếu góc đã cho biết số đo (chẳng hạn vẽ tia phân giác của góc $\widehat{xOy}$ = a$^{\circ}$). Gọi Oz là tia phân giác của $\widehat{xOy}$. Ta có số đo của $\widehat{xOz}$ = $\frac{a^{\circ}}{2}$, trong đó tia Ox đã biết.

Bạn đang xem: Cách chứng minh tia phân giác

- Nếu góc đã cho là góc bất kì, không biết số đo, ta tiến hành theo hai cách sau:

Cách 1: Dùng thước đo góc để đo góc đó, biết số đo, ta tiến hành theo thứ tự các bước ở trên.

Cách 2: Gấp trang giấy (nếu là giấy trắng) : Cho cố định đỉnh O và gấp trang giấy sao cho tia Ox trùng với tia Oy, thì nếp gấp chính là tia phân giác của góc đó.

Ví dụ 1: Cho góc $\widehat{xOy}$ = 126$^{\circ}$. Vẽ tia phân giác của góc đó.

Xem thêm: What Would Be The Mechanism Of Bromine Addition To 1, 3, Solved: When Br2 Is Added To Buta

Hướng dẫn:

Gọi tia phân giác của góc đó là Oz, ta có:

$\widehat{xOz}$ = $\frac{\widehat{xOy}}{2}$ = $\frac{126^{\circ}}{2}$ = 63$^{\circ}$

Vẽ tia Oz hợp với tia Ox đã biết một góc $\widehat{xOz}$ = 63$^{\circ}$ sao cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 

Cách chứng minh tia phân giác lớp 6

Ví dụ 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz và Ot sao cho $\widehat{xOy}$ = 20$^{\circ}$; $\widehat{xOz}$ = 40$^{\circ}$ ; $\widehat{xOt}$ = 80$^{\circ}$. Hãy chỉ ra tia Oy và Oz là tia phân giác của góc nào?

Hướng dẫn:

Cách chứng minh tia phân giác lớp 6

Ta có: $\widehat{xOy}$ Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz$\widehat{xOy}$ = $\frac{\widehat{xOz}}{2}$

Suy ra Oy là tia phân giác của $\widehat{xOz}$

Oz nằm giữa hai tia Ot và Ox$\widehat{xOz}$ = $\frac{\widehat{xOt}}{2}$

Suy ra Oy là tia phân giác của $\widehat{xOz}$


1. Cho hình bên có góc AOD vuông. Biết $\widehat{AOB} = \widehat{BOC}=\widehat{COD}$, tia OE và OF là hai tia phân giác của $\widehat{AOB}$ và $\widehat{COD}$. Tính số đo của $\widehat{EOF}$

2. Hai góc $\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOz}$ là hai góc kề bù nhau. Trong đó $\widehat{yOz}$ = 30$^{\circ}$. Trên nửa mặt phẳng bờ là xz có chứa tia Oy kẻ tia On. Giả sử $\widehat{xOn}$ = a$^{\circ}$. Tìm giá trị của a$^{\circ}$ để tia Oy là tia phân giác của $\widehat{xOz}$

3. Cho góc $\widehat{xOy}$ và Oz là tia phân giác của góc $\widehat{xOy}$, gọi Oz" là tia đối của tia Oz. Hãy so sánh số đo của $\widehat{xOz"}$ với số đo của $\widehat{yOz"}$

4. Cho góc $\widehat{AOB}$ = 60$^{\circ}$, $\widehat{AOC}$ = 30$^{\circ}$. Hai góc có chung đỉnh O và chung cạnh OA. Vẽ tia OF nằm giữa hai tia OA và OB sao cho $\widehat{BOF}$ = 45$^{\circ}$. Tia OF là tia phân giác của góc nào?

Chứng minh tia phân giác của một góc là một dạng kiến thức rất quan trọng nằm trong chương trình Toán lớp 6, cụ thể phần Hình học. Đối với dạng Toán này, đa phần học sinh thường gặp lúng túng trong vẽ hình, bỏ qua bước chứng minh tia nằm giữa hai tia nên dễ bì trừ điểm. Trong bài giảng này, cô Phương sẽ hướng dẫn các em các bước cụ thể khi chứng minh tia phân giác của góc một cách chính xác, lập luận chặt chẽ để đạt điểm bài kiểm tra tối đa. Các em cùng theo dõi qua video bài giảng dưới đây nhé.

Cấu trúc bài giảng bao gồm:

1) Chứng minh tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Cách 1: Chứng minh góc xOy + góc yOz = góc xOz

Cách 2: Xét trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có: góc xOy < góc xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Cách chứng minh tia phân giác lớp 6

2) Chứng minh tia Oy là phân giác của góc xOz

Cách 1: Ta chứng minh: góc xOy = góc yOz = góc xOz / 2

Cách 2: Ta chứng minh:

  • Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox
  • Góc xOy = yOz

3) Bài tập vận dụng

Câu 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ góc xOy = 30o và góc xOz = 60o

a. Trong 3 tia Ox, Ox, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b. Tính số đo góc yOz ?

c. Tia Oy có là phân giác của góc xOz không? Vì sao?

4) Phiếu bài tập

Câu 2: Cho 2 tia Oy và Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho góc xOy = 60o và góc xOz = 120o.

a. Vì sao tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ?

b. Tính số đo góc yOz ?

c. Tia Oy có là phân giác của góc xOz không? Vì sao?

Trong video bài giảng, cô Phương đã hướng dẫn rất kĩ phần lý thuyết và làm bài tập chứng minh tia nằm giữa hai tia cũng như tia phân giác của một góc rất chi tiết. Cô hi vọng các em có buổi học thật vui vẻ và bổ ích, chúc các em học tốt phần Hình học lớp 6 và đạt kết quả cao trong năm học này. Hẹn gặp lại các em trong các Video bài giảng tiếp theo. Thân ái, chào tạm biệt các em !

Quy trình đăng ký và học thử

Khi vừa tiếp nhận thông tin đăng ký của phụ huynh/ học sinh, chúng tôi sẽ liên hệ tư vấn để bố trí một buổi Test miễn phí trình độ các em. Bài Test đầu vào là căn cứ giúp trung tâm phân loại trình độ học sinh và sắp xếp lớp nhóm tương đương với khả năng tiếp thu của các em. Sau đó, học sinh sẽ được bố trí học thử 2 buổi hoàn toàn miễn phí.

Sau khi kết thức 2 buổi đầu đó, nếu các em tương tác và tiếp thu hiệu quả, cảm nhận thấy phù hợp với môi trường, bạn bè và kiến thức giáo viên dạy thì mới đăng kí chính thức tham gia khóa học. Còn nếu cảm thấy mình không theo kịp các bạn trong lớp hoặc muốn chuyển sang lớp có trình độ cao hơn, học sinh sẽ báo lại trung tâm để được phân sang một lớp nhóm khác. Ngoài ra chúng tôi còn áp dụng chính sách miễn phí học 1 tháng đầu cho tất cả các môn mà học sinh đăng kí.

Quý phụ huynh đăng kí cho con học Toán cô Phương vui lòng liên hệ:

Điện thoại: 024.6263.8868 ( 8h – 18h )

Hotline: 096.446.0088 – 090.462.8800

Cơ sở 1: Số nhà 46 Trúc Khê, quận Ba Đình, Tp. Hà Nội

Cơ sở 2: Số 110/8 Quan Nhân, quận Thanh Xuân Hà Nội

Cơ sở 3: Số 2A ngõ 39/29 phố Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội

Fanpage: https://www.facebook.com/giasuviet.com.vn

Đăng kí học: https://giasuviet.com.vn/dang-ki-thong-tin-hoc-nhom