Còn bao nhiêu ngày nữa hết cách ly

F0 cách ly tại nhà bao nhiêu ngày mới an toàn?

(NLĐO) - Một bạn đọc hỏi: Em phát hiện mắc Covid-19 ngày 31-8. Cách ly tại nhà, trong nhà còn 3 thành viên khác (3 thành viên này đều xét nghiệm nhanh âm tính). Ngày 9-9 và 14-9, em thực hiện test nhanh đều âm tính. Vậy em cần phải cách ly riêng tiếp tục nữa không và cách ly là bao nhiêu ngày nữa mới an toàn?

  • Từng là F0 có mắc bệnh lại không?

  • F0 bị mất vị giác lâu, làm sao để chữa?

  • Cả nhà là F0, khi nào mới có thể ngồi ăn chung với nhau?

  • F0 xuất viện, cách ly bao nhiêu ngày ở nhà thì đủ an toàn?

PGS-TS-BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Trưởng Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược TP HCM, kiêm Trưởng đơn vị điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP HCM) trả lời: Theo quy định của Bộ Y tế là phải cách ly 28 ngày. Tuy nhiên, khi không có triệu chứng hay triệu chứng nhẹ thì chỉ cần cách ly từ 10-14 ngày là đủ. Hôm nay đã là 27-9, bạn không cần cách ly nữa và luôn nhớ hãy thực hiện nghiêm tiêu chí 5K.

F0 khi không có triệu chứng hay triệu chứng nhẹ cách ly tại nhà, thì chỉ cần cách ly từ 10-14 ngày (Ảnh minh họa)

Từ ngày 9-8, Báo Người Lao Động mở chuyên mục "Phòng mạch" Covid-19 với nhiều nội dung phong phú như: Hỏi – đáp về các loại bệnh, tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân trong thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp; Cập nhật những bài viết mang tính thông tin về các chính sách của nhà nước đối với dịch bệnh Covid-19; Các đường dây nóng liên quan dịch bệnh Covid-19…

Câu hỏi của bạn đọc sẽ được Báo Người Lao Động chuyển đến các bác sĩ có uy tín, cũng như những chuyên gia y tế để "chẩn đoán và khám bệnh từ xa", phần nào giải đáp những thắc mắc liên quan đến dịch bệnh Covid-19.

Bạn đọc có thể đặt câu hỏi trong phần comment của mỗi tin - bài hoặc gởi về Email:

Hải Yến ghi

  • Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt sử dụng loại vắc-xin COVID-19 nào chưa? [Có]
    • Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt 9 loại vắc-xin để sử dụng khẩn cấp tại Việt Nam: Comirnaty (Pfizer – Hoa Kỳ), Spikevax (Moderna – Hoa Kỳ), Janssen (Johnson & Johnson – Hoa Kỳ), AstraZeneca (Anh-Thụy Điển), Sputnik V (Gamaleya – Nga), Vero Cell (CNBG/Sinopharm – Trung Quốc), Hayat-Vax (CNBG – Trung Quốc/Các Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất), Abdala (BBU – Cuba), và Covaxin (BBIL – Ấn Độ). Việt Nam chỉ phê duyệt vắc-xin Pfizer (Hoa Kỳ) và Moderna (Hoa Kỳ) cho trẻ em dưới 18 tuổi.
    • Bộ Y tế Việt Nam thông báo vắc xin Nano Covax sẽ sớm được xem xét đưa vào sử dụng khẩn cấp.  Nano Covax là vắc xin COVID-19 nội địa đầu tiên của Việt Nam và đã được Ủy ban Đạo đức Quốc gia trong Nghiên cứu Y khoa Việt Nam phê duyệt.
  • Việt Nam có cấp giấy chứng nhận tiêm vắc-xin không? [Có]
    • “Thẻ xanh” tiêm chủng:Các cá nhân ở Việt Nam nhận giấy chứng nhận tiêm chủng sau khi tiêm ở các cơ sở y tế.  Ngoài ra, họ cũng có thể nhận được chứng nhận tiêm chủng điện tử (tương đương với “thẻ xanh” COVID-19 có thể được ngẫu nhiên yêu cầu khi vào các địa điểm ở Việt Nam) trên cổng thông tin tiêm chủng COVID-19 tại đây.  Các cơ quan y tế Việt Nam có trách nhiệm cấp chứng nhận chính thức cho các cá nhân được tiêm chủng tại Việt Nam. Phái bộ Hoa Kỳ tại Việt Nam không cung cấp thêm bất kỳ tài liệu tiêm chủng nào cho những người tiêm chủng tại Việt Nam.  Mọi thắc mắc liên quan đến chứng nhận tiêm chủng đối với các trường hợp tiêm chủng tại Việt Nam xin vui lòng liên hệ các cơ quan chức năng của Việt Nam.
    • Hộ chiếu vắc-xin Việt Nam: Ngày 4/4, Bộ Y tế Việt Nam thông báo bắt đầu triển cấp hộ chiếu vắc-xin điện tử trên cả nước từ 15/4. Để biết thêm thông tin và xem kiểu mẫu hộ chiếu vắc-xin điện tử, vui lòng xem trang web của chính phủ Việt Nam tại đây. Mọi thắc mắc về việc cấp hộ chiếu vắc-xin cũng như việc ứng dụng hộ chiếu vắc-xin xin vui lòng liên hệ các cơ quan chức năng của Việt Nam.
    • Việt Nam công nhận “hộ chiếu vắc xin COVID-19” của 72 nước, bao gồm Hoa Kỳ.  Các cá nhân được tiêm chủng ở Hoa Kỳ có thể sử dụng Thẻ tiêm chủng CDC thay cho “thẻ xanh” COVID-19 ở Việt Nam. Mặc dù cơ quan chức năng của Việt Nam xác nhận Thẻ tiêm chủng CDC sẽ được chấp nhận, nhưng đôi khi các cá nhân đó vẫn có thể được yêu cầu giải thích thêm.
  • Hiện tại công dân Hoa Kỳ có thể tiêm loại vắc-xin nào ở Việt Nam hay không? [Có thể]
    • Chiến dịch tiêm vắc xin COVID-19 của Chính phủ Việt Nam được điều phối ở cấp phường và quận.  Do đó, công dân Hoa Kỳ nên tìm hiểu thông tin về việc đăng ký tiêm ở các cấp chính quyền địa phương.  Người sử dụng lao động, chủ nhà, hàng xóm, và chính quyền địa phương là những nguồn hữu ích để tham khảo ý kiến ​​về các nỗ lực tiêm chủng tại địa phương.
    • Chính phủ Hoa Kỳ hiện chưa có kế hoạch cung cấp vắc-xin COVID-19 cho công dân Hoa Kỳ ở nước ngoài. Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đang làm việc với các quốc gia khác để đảm bảo tất cả người dân, bao gồm cả công dân Hoa Kỳ, có thể được tiêm vắc xin thông qua các chương trình tiêm chủng của nước sở tại.  Công dân Hoa Kỳ hiện đang ở Việt Nam nên theo dõi các bản tin cập nhật trong nước liên quan đến các nỗ lực tiêm chủng tại Việt Nam.  Để biết thêm thông tin, vui lòng truy cập trang web của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tại đây.
    • Chính phủ Việt Nam triển khai trang web cho phép người dân, bao gồm công dân Mỹ đang ở Việt Nam, có thể đăng ký tiêm vắc-xin COVID-19 trực tuyến tại đây (có cả tiếng Việt và tiếng Anh). Theo chính phủ Việt Nam, không cần phải đăng ký trực tuyến mới được tiêm chủng, tuy nhiên việc đăng ký trực tuyến sẽ giúp quá trình tiêm chủng được thuận tiện và an toàn hơn là trực tiếp đăng ký tại buổi hẹn tiêm chủng. 
  • Ở Việt Nam hiện có các loại vắc-xin nào?
    • Mỗi cá nhân, người Việt Nam và người nước ngoài, nếu có thắc mắc về việc tiếp cận tiêm chủng COVID-19 tại Việt Nam, vui lòng liên hệ trực tiếp với  Bộ Y Tế Việt Nam (BYT).
    • Tính đến ngày 3/5, hơn 215 triệu liều vắc xin COVID-19 đã được tiêm tại Việt Nam, bao gồm hơn 17,3 triệu liều cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi và hơn 1.5 triệu liều cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi.
    • Kể từ ngày 16/4, nhiều địa phương đã tiến hành tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 – dưới 12 tuổi  bằng vắc-xin Pfizer hoặc Moderna (chỉ tiêm 2 mũi vaccine cùng loại, không tiêm trộn).  Trước đó, Chính phủ Việt Nam thông báo kế hoạch tiêm chủng đầy đủ cho trẻ từ 5 đến 12 tuổi trước tháng 9 năm 2022 và tiếp tục nghiên cứu việc tiêm chủng cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi.  Thống kê chi tiết về tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin tại Việt Nam được đăng tải tại đây.
    • Vui lòng truy cập trang web của FDA để tìm hiểu thêm về các loại vắc-xin đã được FDA phê duyệt tại Hoa Kỳ.

Video liên quan

Chủ đề