Công thức tính chiết suất môi trường

Show

HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Trước khi vào bài, ta hãy nhắc lại một số kiến thức về Quang học đã được học trong chương trình Vật Lý 11 và vài khái niệm về sóng điện từ đã biết trong các bài trước của chương trình Vật Lý 12


1. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt là đại lượng n được tính bằng công thức

Công thức tính chiết suất môi trường

Trong đó:

  • n là chiết suất tuyệt đối của môi trường đang xét (gọi vắn tắt là chiết suất)
  • c = 3.108 m/s là vận tốc của ánh sáng trong chân không.
  • v là vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đang xét.

Chú ý:

  • Trong chân không thì v = c , trong không khí thì v
    Công thức tính chiết suất môi trường
    c nên chiết suất tuyệt đối n của chân không và của không khí thường được lấy cùng giá trị là n = 1
  • Các môi trường khác (không phải chân không và không khí) có v < c nên chiết suất tuyệt đối n của các môi trường trong suốt này lớn hơn 1.

2. Bước sóng ánh sáng trong chân không

Công thức tính chiết suất môi trường
trong đó f là tần số của ánh sáng đang xét. (Trong bài sau, ta sẽ chứng minh được ánh sáng là một loại sóng điện từ nên công thức tính bước sóng ánh sáng giống như công thức tính bước sóng của sóng điện từ).

3. Bước sóng ánh sáng trong một môi trường trong suốt có chiết suất n

Công thức tính chiết suất môi trường
(Vì ánh sáng có tính chất sóng nên tần số của ánh sáng không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác).

Vì nên ta có thể suy được:

Công thức tính chiết suất môi trường

4. Sự khúc xạ ánh sáng xảy ra khi một tia sáng (đơn sắc) truyền xiên góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.

Công thức tính chiết suất môi trường

Công thức của định luật khúc xạ ánh sángn1.sini = n2.sinr

Nhận xét:

  • Nếu n2 > n1 thì r < i: Tia khúc xạ lệch về phía gần pháp tuyến hơn tia tới (ví dụ như khi tia sáng truyền từ không khí vào nước)
  • Nếu n2 < n1 thì r > i: Tia khúc xạ lệch ra xa pháp tuyến hơn tia tới (ví dụ như khi tia sáng truyền từ nước ra không khí)

5. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền theo hướng từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn (n1 > n2) và toàn bộ tia sáng tới bị phản xạ trở lại môi trường thứ nhất, không có tia khúc xạ.

Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần

    • Tia sáng phải truyền theo hướng từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn: n1 > n2
    • Góc tới của tia sáng phải lớn hơn góc tới giới hạn: i > igh
    • Công thức tính igh
      Công thức tính chiết suất môi trường
      < 1

Công thức tính chiết suất môi trường

Trong thực tế không xảy ra trường hợp tia khúc xạ nằm sát mặt phân cách như hình vẽ. Tuy nhiên, về phương diện lý thuyết ta có thể xem như điều này có xảy ra. Khi r = 90o thì hiện tượng phản xạ toàn phần bắt đầu (nhưng chưa) xảy ra.


6. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ có tiết diện thẳng là một tam giác. Góc hợp bởi hai mặt bên gọi là góc chiết quang A.


Chú ý:

  • Mặt bên thứ nhất là mặt bên mà tia tới gặp lăng kính.
  • Mặt bên thứ hai là mặt bên mà tia lóđi ra khỏi lăng kínhsau khi bị khúc xạ lần thứ hai.
  • Mặt thứ ba của lăng kính là mặt đáy của lăng kính.

Công thức tính chiết suất môi trường



Đường đi của tia sáng qua lăng kính sau hai lần khúc xạkhông bị phản xạ toàn phần như sau:

Công thức tính chiết suất môi trường

Trong hình vẽ:

  • 11 là góc tới
  • i2 là góc ló, cũng là góc khúc xạ ở lần khúc xạ thứ hai.
  • r1 là góc khúc xạ của tia sáng ở lần khúc xạ thứ nhất.
  • r2 là góc tới của tia sáng ở lần khúc xạ thứ hai.
  • D là góc lệch của tia ló so với tia tới (xét về phương diện hướng truyền)

Xét trường hợp tia sáng bị khúc xạ 2 lần khi truyền qua lăng kính như hình trên, ta có các công thức lăng kính như sau:

                  • sini1 = nsinr1
                  • sini2 = nsinr2
                  • A = r1 + r2
                  • D = i1 + i2 - A

Chú ý:

    • Trong công thức trên ta gọi n là chiết suất của lăng kính, là chiết suất tương đối của chất làm lăng kính so với môi trường xung quanh.
    • Nếu lăng kính đặt trong không khí thì chiết suất n của lăng kính cũng là chiết suất tuyệt đối của chất làm lăng kính.


Với lăng kính góc nhỏ (góc tới i1 và góc chiết quang A đều nhỏ hơn 10o) ta có công thức gần đúng sau đây (thường dùng trong các bài tập về Tán Sắc Ánh Sáng mà sắp xét đến ở phần sau):

                  • i1 = nr1
                  • i2 = nr2
                  • A = r1 + r2
                  • D = (n - 1)A


Mời bạn xem nội dung bài Tán sắc ánh sáng ở trang kế tiếp


Xem bài Điện từ trường và Sóng điện từ | Trở về Trang chủ| Xem bài Tán sắc ánh sáng

Công thức tính chiết suất môi trường

Trang chủ Công thức Công thức tính chiết suất của môi trường

Tần số góc, biên độ góc con lắc đơn

Chu kỳ con lắc đơn

Hệ thức độc lập con lắc đơn

Công thức tính vận tốc con lắc đơn vật lý học sinh không nên bỏ qua

Lực căng dây của con lắc đơn

Năng lượng của con lắc đơn

Chu kỳ con lắc đơn ở độ cao

Chu kỳ con lắc đơn ở độ sâu

Chu kỳ con lắc đơn ở gia tốc g

Con lắc đơn chịu tác dụng ngoại lực

Chu kỳ con lắc đơn treo thang máy

Chu kỳ con lắc lò xo

Công thức tính tần số con lắc lò xo vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức cắt lò xo trong dạng bài con lắc lò xo không nên bỏ qua

Công thức tính ghép lò xo nối tiếp - song song

Năng lượng của con lắc lò xo

Các công thức Con lắc lò xo treo thẳng đứng học sinh không nên bỏ qua

Lực đàn hồi con lắc lò xo

Lực hồi phục con lắc lò xo

Chiều dài con lắc lò xo

Tần số góc con lắc lò xo

Công thức độc lập

Công thức hệ thức độc lập vật lý yêu cầu học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính con lắc vật lý

Công thức tính công suất lực đàn hồi

Công thức tính công suất lực phục hồi

Công thức tính tốc độ trung bình

Khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật

Phương trình dao động

Phương trình dao động cơ bản môn vật lý học sinh không nên bỏ qua

Quãng đường

Tần số góc

Tổng hợp hai dao động

Con lắc va chạm

Dao động tắt dần, cưỡng bức

Công thức liên hệ của sóng cơ

Phương trình sóng cơ

Phương trình sóng dừng

Tìm số nút và số bụng

Biên độ sóng giao thoa sóng

Những điều cần nắm vững về giao thoa sóng

Phương trình giao thoa sóng

Số điểm cực đại cực tiểu

Sóng có cực đại cực tiểu

Tìm khoảng cách trong giao thoa sóng

Tìm số điểm dao động

Xác định khoảng cách

Các loại sóng âm

Công thức về sóng âm

Một số kiến thức bổ sung

Chu kỳ bán rã của một số chất

Công thức tính chu kỳ bán rã

Công thức tính độ phóng xạ

Công thức tính độ phóng xạ, năng lượng tỏa ra

Công thức về định luật phóng xạ

Công thức về hệ thức ANH-XTANH

Bài toán hạt nhân con

Cấu tạo hạt nhân nguyên tử, công thức tính số khối

Công thức bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

Công thức liên quan phản ứng hạt nhân

Công thức tính co độ dài

Công thức tính co thời gian

Công thức tính độ hút khối, năng lượng

Công thức tính động lượng, động năng, nhiệt lượng

Công thức tính động năng tương đối

Công thức tính khối lượng tương đối

Công thức tính năng lượng hạt nhân

Công thức tính phản ứng tỏa, thu năng lượng

Đơn vị khối lượng nguyên tử

Ký hiệu hạt nhân

Số nguyên tử trong lượng chất X

Tìm số hạt nhân bị phân rã

Tìm số hạt nhân còn lại

Công thức liên quan đến phương trình ANH-XTANH về hiện tượng quang điện

Công thức tính năng lượng PHOTON

Công thức về điều kiện để có hiện tượng quang điện

Phôtôn - Lượng tử ánh sáng

Quang điện - Lượng tử ánh sáng

Hệ thức Einstein

Phương trình Einstein

Công thức tính công suất của nguồn sáng

Công thức tính công suất nguồn bức xạ

Công thức tính định lý động năng

Công thức tính động năng, thế năng

Điện thế cực đại của kim loại

Bán kính quỹ đạo chuyển động của e

Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng

Động năng cực đại của e quang điện

Năng lượng e, ion hóa

Số vòng ( tần số) của e

Vận tốc cực đại của e quang điện

Ký hiệu trong lượng tử ánh sáng

Tiên đề của 2 BO

Công thức tính bước sóng của vạch quang phổ H

Độ rộng quang phổ

Mối liên hệ bước sóng, tần số của vạch quang phổ

Công thức tính số bức xạ

Công thức tính lực tĩnh điện

Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động

Sự co độ dài của thanh chuyển động

Công thức tính khối lượng tương đối tính

Công thức cơ bản giao thoa ánh sáng

Độ dịch chuyển của vân

Khoảng cách vân giao thóa sóng

Số vân trùng trên miền giao thoa hoặc MN

Tìm số vân sáng quan sát trên miền giao thoa L hoặc MN

Tìm số vân sáng, vân tối

Vị trí vân ánh sáng

Xác định số vân đơn sắc

Các góc của hiện tượng tán sắc ánh sáng

Độ dài của vệt sáng tạo bởi đáy bể

Khoảng cách từ tia tím đến tia đỏ

Thang sóng điện từ

Công thức cơ bản dao dộng và sóng điện từ

Công thức tính năng lượng điện từ

Dao động điện từ

Năng lượng điện trường

Năng lượng từ trường

Năng lượng từ trường của mạch dao động

Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L và bộ tụ ghép

Mạch dao động khi C1 nt C2

Mạch dao động khi C1 // C2

Bài toán về tụ xoay

Máy phát, máy thu

Biểu thức cơ bản

Công thức dòng điện xoay chiều mạch chỉ có R học sinh không nên bỏ qua

Công thức dòng điện xoay chiều mạch chỉ có cuộn cảm L cần nắm vững

Công thức dòng điện xoay chiều mạch chỉ có tụ điện C cần nắm vững

Công thức công suất đoạn mạch RLC vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức cuộn dây có điện trở trong r học sinh không nên bỏ qua

Công thức mạch RLC khi cuộn dây có điện trở trong r không nên bỏ qua

Mạch RrLC

Dấu hiệu cộng hưởng

Hiện tượng cộng hưởng

Đoạn mạch RLC có C thay đổi

Đoạn mạch RLC có L thay đổi

Đoạn mạch RrLC có R thay đổi

Giá trị L0 để công suất cực đại khi C thay đổi

Giá trị L0 để công suất cực đại khi L thay đổi

Hệ số công suất

L biến thiên để URCmax, URCmin

L biến thiên để URLmax, URLmin

Tìm C để UCmax

Tìm giá trị cực đại công suất tiêu thụ

Tìm L để ULmax

Tìm UCmax khi C thay đổi

Tìm ULmax khi L thay đổi 

Tìm URCmax, URCmin

Tính tần số góc để công suất cực đại

Tính tần số góc để ULmax, UCmax

Xác định tần số góc để UCmax

Xác định tần số góc để ULmax

Công thức bổ sung

Thời gian đèn sáng, đèn tắt

Tổng hợp công thức liên hệ giữa các điện áp vật lý không nên bỏ qua

Máy biến thế, truyền tải điện năng

Công thức liên quan đến phương trình CLA-PÊ-RÔN - MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP

Công thức tính nhiệt độ tuyệt đối

Công thức tính nhiệt nóng chảy/ đông đặc

Công thức về định luật GAY LUY-XẮC (đẳng áp)

Công thức về phương trình cân bằng nhiệt

Công thức về định luật khúc xạ ánh sáng

Nội dung hiện tượng khúc xạ ánh sáng và các câu hỏi thực tế liên quan

Công thức chiết suất tỉ đối vật lý yêu cầu học sinh không nên bỏ qua

Công thức về định luật phản xạ ánh sáng

Công thức về hiện tượng phản xạ toàn phần

Điều kiện phản xạ toàn phần

Lý thuyết và bài tập hiện tượng phản xạ toàn phần cần phải biết

Những nội dung định luật phản xạ ánh sáng bạn cần nhớ

Công thức tính lăng kính

Công thức hệ 2 thấu kính đồng trục ghép cách nhau không nên bỏ qua

Công thức hệ 2 thấu kính đồng trục ghép sát học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính độ tụ

Công thức về thấu kính mỏng

Tổng hợp lý thuyết sự tạo ảnh bởi thấu kính chi tiết dành cho học sinh

Công thức tính độ phóng đại

Đơn vị nguyên tử của chiều dài

Đơn vị nguyên tử của khối lượng

Đơn vị nguyên tử của lực

Đơn vị nguyên tử của năng lượng

Giá trị của áp suất khí quyển

Giá trị của bán kính BOHR

Giá trị của bán kính điện tử

Giá trị của bán kính Trái Đất

Giá trị của điện tích nguyên tố

Giá trị của gia tốc trọng trường

Hằng số AVOGADRO

Hằng số BOLTZMANN

Hằng số FARADAY

Hằng số hấp dẫn NEW TƠN

Hằng số khí

Hằng số khối lượng nguyên tử

Hằng số phân tử gam

Hằng số PLANCK

Hằng số STEFAN-BOLTMANN

Khối lượng hạt ALPHA

Công thức tính chuyển động thẳng

Công thức độc lập với thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều

Công thức tính chuyển động thẳng biến đổi đều

Phương trình tọa độ

Công thức rơi tự do ở độ cao H

Công thức tính gia tốc

Chuyển động tròn đều - Kiến thức cần nhớ

Công thức chuyển động tròn biến đổi đều

Công thức chuyển động tròn đều

Điều kiện cân bằng của chất điểm môn vật lý học sinh cần nắm vững

Lý thuyết và công thức tổng hợp và phân tích lực không nên bỏ qua

Công thức định luật NIU-TƠN

Tổng hợp lý thuyết và bài tập định luật 2 Newton

Công thức tính gia tốc trọng trường

Công thức tính lực hấp dẫn

Công thức tính lực hấp dẫn của Trái Đất

Những điều cần nhớ về vấn đề: Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn

Công thức tính lực đàn hồi của lò xo-Định luật Húc

Công thức tính lực ma sát

Công thức tính vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

Công thức tính vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang không nên bỏ qua

Công thức vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực

Vật chuyển động trên mp nằm ngang, lực kéo hợp với mp 1 góc alpha

Công thức tính lực hướng tâm

Tống quát kiến thức lực hướng tâm - Không thể bỏ qua

Công thức ném ngang

Công thức ném thẳng đứng lên trên

Công thức ném xiên

Công thức tính trọng lực

Tổng hợp lý thuyết quan trọng về chủ đề trọng lực - Không nên bỏ qua

Công thức cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song

Công thức cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song

Công thức Momen lực, Momen động lượng

Công thức Momen quán tính của vật rắn đồng chất

Tổng hợp đầy đủ kiến thức cần nhớ về momen lực - Không thể bỏ qua

Tổng hợp momen quán tính bạn cần phải biết

Công thức định luật bảo toàn động lượng

Động lượng - Nội dung định luật bảo toàn không thể bỏ qua trong Vật lý

Công thức tính công và công suất

Tổng hợp đầy đủ lý thuyết cần nhớ về công suất - Không nên bỏ qua

Công thức tính động năng

Công thức tính thế năng, cơ năng

Tóm tắt những lý thuyết cần nhớ về chủ đề động năng - Không thể bỏ qua

Tổng hợp đầy đủ lý thuyết cần nhớ về chủ đề cơ năng - Không thể bỏ qua

Tổng hợp lý thuyết quan trọng về chủ đề thế năng - Không nên bỏ qua

Công thức định luật bảo toàn năng lượng

Tổng hợp định luật bảo toàn năng lượng chuẩn nhất

Công thức về định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT( Đẳng nhiệt)

Công thức về định luật SÁC-LƠ (đẳng tích)

Công thức liên quan phương trình trạng thái khí lí tưởng

Công thức tính lưu lượng chất lỏng

Công thức lực đẩy Ác-si-mét

Tổng hợp kiến thức Acsimet chính xác nhất

Nguyên lý Pascal

Công thức tính áp suất, áp suất chất lỏng

Tổng hợp đầy đủ lý thuyết chủ đề áp suất cần nhớ - Không thể bỏ qua

Công thức tính khối lượng riêng chất lỏng

Tổng hợp lý thuyết khối lượng riêng quan trọng bạn cần nắm được

Công thức nội năng và sự biến thiên vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức nguyên lí I về nhiệt động lực học

Công thức nguyên lí II về nhiệt động lực học

Công thức về áp dụng nguyên lí I cho các quá trình của khí lí tưởng

Công thức biến dạng đàn hồi - Biến dạng cơ của vật rắn

Công thức tính hóa hơi

Công thức tính sự nở dài

Công thức tính sự nở khối

Công thức tính sự nở tích (diện tích)

Công thức tính sự thay đổi về đường kính tiết diện của vật rắn

Công thức tính sự thay đổi về khối lượng riêng của vật rắn

Công thức lực căng bề mặt hiện tượng của các chất không nên bỏ qua

Định luật Cu-lông

Chuyên đề về điện trường - cường độ điện trường mới nhất trong Vật lý

Công thức tính điện trường

Nguyên lý chồng chất điện trường

Công thức tính công của lực điện trường

Lý thuyết chung về công của lực điện trường - tài liệu ôn thi hay nhất

Công thức thế năng của một điện tích điểm học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính hiệu điện thế

Công thức tính năng lượng điện trường

Công thức tính điện dung

Công thức tính cường độ dòng điện

Lý thuyết cường độ dòng điện bạn cần phải biết

Công thức tính công điện một chiều

Công thức tính công và công suất nguồn điện

Công thức tính công và công suất nguồn điện học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính công suất tỏa nhiệt

Công thức định luật ÔM

Nội dung định luật Ôm và bài tập định luật Ôm cho toàn mạch

Công thức đoạn mạch chứa nguồn điện vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính điện năng tiêu thụ của điện trở

Công thức tính điện trở

Công thức tính điện trở mắc nối tiếp, song song

Giới thiệu về điện trở - bộ công thức tính điện trở chính xác nhất

Công thức tính ghép tụ điện nối tiếp

Công thức tính ghép tụ điện song song

Công thức tính tụ điện

Liên hệ giữa E và U

Công thức tính suất điện động

Tổng hợp những kiến thức cần nhớ về công suất điện - Không nên bỏ qua

Công thức bộ nguồn hỗn hợp đối xứng vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức bộ nguồn mắc nối tiếp

Công thức bộ nguồn mắc song song

Công thức sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ học sinh cần nắm vững

Công thức cho hiện tượng nhiệt điện vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức dòng điện trong chất điện phân học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính lực tác động lên dây dẫn

Công thức tính từ trường

Lực từ lên một điện tích di động-Lực lo-ren-xơ

Công thức cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng cần biết

Công thức cảm ứng từ của dòng điện chạy trong ống dây hình trụ cần biết

Công thức cảm ứng từ của dòng điện chạy trong vòng dây tròn cần biết

Công thức từ trường của nhiều dòng điện vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính lực tương tác

Công thức chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều cần biết

Công thức độ tự cảm của ống dây vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính độ tự cảm của cuộn dây

Công thức tính suất điện động cảm ứng

Công thức tính từ thông qua diện tích S

Công thức từ thông riêng của mạch vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức suất điện động tự cảm vật lý học sinh không nên bỏ qua

Công thức tính năng lượng từ trường

Copyright © 2021 HOCTAPSGK