Đề kiểm tra 1 tiết ngoại ngữ lớp 6

SKKN: :Cách thiết kế bài tập nghe để kiểm tra một tiết môn Tiếng Anh khối 6 cấp THCS.PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Như chúng ta đã biết khi rèn các kỹ năng Tiếng Anh cho học sinh, giáo viênphải gặp không ít khó khăn, còn để thiết kế được bài tập nghe cho kiểm tra mộttiết còn vất vả hơn nữa. Qua thực tế ở các trường THCS nói chung và trường THCSN M nói riêng, khi bắt đầu học môn Ngoại Ngữ phần lớn các em học sinh rất thíchhọc, nhưng sau đó các em lại lo lắng mỗi khi kiểm tra, đặc biệt là kiểm tra phầnnghe ở học sinh khối lớp 6.Thật khó để các em nghe, hiểu nội dung một bài văn hay đoạn hội thoại. Saumỗi tiết dạy nghe, giáo viên rất khó khăn trong việc kiểm tra lại thông tin mà cácem đã nghe và việc kiểm tra bài thường không dễ dàng gì. Hơn nữa gần đây kỹnăng nghe được kiểm tra trong phần 1 tiết chiếm 20% số điểm của một bài kiểmtra. Vậy việc thiết kế bài tập nghe như thế nào để các em tự tin mỗi lần kiểm tra bàicũng như đạt được chất lượng theo yêu cầu ở kỹ năng này?Trước tình hình đó, là một giáo viên trực tiếp dạy Tiếng Anh khối 6, đối tượngvừa mới tiếp xúc với ngôn ngữ Tiếng Anh chỉ mang tính chất “cưỡi ngựa xem hoa “ở cấp Tiểu học, bản thân tôi trăn trở rất nhiều là làm sao để học sinh có thể nắmvững nghe, hiểu, lấy thông tin và vận dụng thành thục thông tin. Trong quá trìnhvừa dạy vừa tìm hiểu, quan sát học sinh, tôi nghĩ rằng ngoài việc dạy tốt trên lớp rachưa đủ mà khi ra đề kiểm tra giáo viên phải thiết kế bài tập một cách khoa học, rõràng, để các em thấy dễ làm bài khi đọc đề. Đặc biệt là thiết kế bài nghe. Với phạmvi chuyên đề nhỏ này, tôi mạnh dạn đi sâu vào một vấn đề "Cách thiết kế bài tậpnghe để kiểm tra một tiết Tiếng Anh khối 6 ở Trường THCS”.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:Với việc thành công của chuyên đề, sẽ giúp giáo viên có được sự thống nhất,và kinh nghiệm thiết kế được bài tập nghe trong bài kiểm tra 1 tiết trong môn TiếngAnh ở Trường THCS.13. Đối tượng nghiên cứu:Kỹ năng nghe là một trong những kỹ năng quan trọng trong giao tiếp lại là kỹnăng khó. Học sinh khối 6 là khối đầu cấp THCS và chất lượng ở khối lớp nàykhông cao, nên tôi chọn học sinh khối lớp 6 ở trường THCS, để nghiên cứu.4. Giới hạn của đề tài:Chuyên đề xoay quanh phạm vi nghiên cứu về thiết kế bài tập nghe cho họcsinh đầu cấp THCS. Chính vì vậy, tôi chọn học sinh khối lớp 6 trường THCS N Mđể nghiên cứu.5. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tích lũy kinh nghiệm, trao đổi, kiểm tra đốichiếu và phương pháp so sánh kết quả.PHẦN II: NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận:Hiện nay Giáo dục và Đào tạo luôn được Đảng – Nhà nước, các ngành, cáccấp, các tầng lớp xã hội quan tâm một cách đặc biệt. Vì là nơi đào tạo những conngười có tri thức, có tài năng, nắm vững khoa học kỹ thuật để đáp ứng cho nhu cầuphát triển đất nước trong thời kì hội nhập quốc tế. Cho nên ở các trường trung họcđã có rất nhiều cố gắng trong việc giảng dạy bộ môn Tiếng Anh cho học sinh,nhằm trang bị cho các em có vốn ngoại ngữ, sẵn sàng trở thành những người có trithức trong thời kì một đất nước hội nhập.Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng này, trường THCS N M đã tổ chức nhiềucuộc thảo luận, nhiều chuyên đề, cùng các lớp tập huấn về đổi mới phương phápgiảng dạy - nâng cao chất lượng dạy và học, trong đó có môn Tiếng Anh. Đây lànhững cơ sở ban đầu để bản thân tôi luôn tìm tòi - nghiên cứu phấn đấu khôngngừng để nâng cao tay nghề nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệpGiáo dục. Về phía Ban Giám Hiệu nhà trường cũng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi,động viên khuyến khích giáo viên đọc - tìm hiểu - tham khảo sách báo; tổ chứcHội nghị chuyên đề - Hội giảng - dự giờ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộmôn Tiếng Anh. Học sinh bước đầu đã có ý thức và có nhiều cố gắng nỗ lực và tíchcực hơn trong việc học tập môn học này.2Trong một tiết học Tiếng Anh, các em học sinh đều phải phát huy bốn kỹnăng : nghe, nói, đọc, viết. Tuy nhiên thực tế hiện nay còn có nhiều em học sinhkhông thể nghe được một thông tin nào dù dễ đến đâu cũng không hiểu nên khôngthể viết được. Khi chấm bài khảo sát lần thứ nhất của các lớp phụ trách giảng dạy,tôi nhận thấy số lượng học sinh chưa có kỹ năng nghe tốt vẫn còn nhiều, dẫn đếnđiểm phần nghe vẫn còn thấp.Thêm vào đó, nếu khối 6 chưa có kỹ năng nghe tốtthì lên khối lớp 8, 9 sau này học một tiết riêng biệt về kỹ năng nghe sẽ gặp khókhăn hơn.Vì vậy, chúng ta không chỉ giảng dạy tốt trên lớp mà phải biết thiết kế bài tậpkiểm tra đúng, phù hợp, rõ ràng về yêu cầu, để học sinh dễ làm bài là một điều rấtcần thiết, nhằm nâng cao chất lượng bài làm nghe của học sinh.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:a/ Thuận lợi :Được sự chỉ đạo của Chi bộ, sự động viên của Ban Giám Hiệu nhà trường, sựgiúp đỡ của giáo viên trong tổ, và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân cũng như sựham học của học sinh đã thúc đẩy tôi tìm tòi, suy nghĩ để đến với chuyên đề này.b/ Khó khăn:Trường THS NM chúng tôi thuộc khu vực khá gần trung tâm Thị xã nhưng họcsinh hầu hết là con em của gia đình làm nông, điều kiện kinh tế còn nhiều khókhăn cho nên chất lượng đầu vào không cao.c/Thành công:- Trường THCS N M là một trường chuẩn Quốc gia. Đội ngũ giáo viên nhiệttình, giàu kinh nghiệm và có khá đầy đủ cơ sở vật chất. Chất lượng dạy và họcngày càng được nâng cao, trong đó có môn Tiếng Anh.- Hầu hết các em yêu thích môn học này. Chính vì thế mà số lượng học sinhKhá, Giỏi chiếm tỉ lệ khá cao so với các trường trong cụm.d/Những hạn chế:Bên cạnh đó vẫn còn có những em học sinh vẫn chưa biết cách học các mônnói chung và chưa biết cách học các kỹ năng trong môn Tiếng Anh nói riêng, đặcbiệt là kỹ năng nghe hiểu, nên dẫn đến chất lượng môn Tiếng Anh chưa cao.3Việc dạy theo phương pháp đổi mới như hiện nay chú trọng nhiều đến tính chủđộng sáng tạo của học sinh. Phần lớn thời gian giao tiếp là lúc các em tư duy chủđộng thực hành Tiếng Anh. Để có một tiết học tốt thì các em phải chuẩn bị bài ởnhà thật kỹ càng. Hơn nữa để học tốt một giờ nghe các em cần được nghe nhiều.Tuy nhiên phần lớn các em ở đây chưa có điều kiện tốt để học nghe Tiếng Anh,thời gian học hạn hẹp, tài liệu để tham khảo thêm còn phụ thuộc vào kinh tế giađình, từ đó việc đầu tư học kĩ năng nghe còn chưa tốt.e/ Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:e.1. Giáo viên:- Giáo viên gặp một số khó khăn nhất định trong việc dạy kỹ năng nghe và cáchthiết kế bài nghe. Trong tổ chỉ có hai giáo viên dạy Tiếng Anh nên cơ hội dự giờkhông nhiều.- Băng, đài thường hay bị hư hỏng. Phòng nhạc, hoặc phòng Lap chưa có nêncũng ảnh hướng đến việc dạy nghe .- Theo tập huấn thiết kế bài nghe cần có thêm kiến thức về Tin học.- Để thiết kế được một bài nghe trong phần kiểm tra 1 tiết mất khá nhiều thờigian .e.2. Học sinh:- Động cơ nghe hiểu bằng Tiếng Anh còn hạn chế.- Nhiều em ít có cơ hội để nghe, ít có cơ hội được tiếp cận với thông tin đạichúng mà qua đó các em có thể nghe bằng Tiếng Anh.- Một số em còn e ngại nghe và nói bằng Tiếng Anh, còn sợ mắc lỗi.- Học sinh chưa quen với tốc độ đọc nói trong băng của người Anh.- Một số em học sinh chưa có kỹ năng làm bài tập nghe.e.3. Phương tiện và đồ dùng dạy học:- Chất lượng thâu băng chưa tốt, giọng đọc còn chưa rõ, tiếng ồn nhiều.- Dùng máy tính để cài một số phần miềm để thiết kế bài nghe theo tập huấncũng bất tiện, khó khăn cho giáo viên.3. Nội dung và hình thức của giải pháp:a/ Mục tiêu của giải pháp:4Kỹ năng nghe đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp vì học sinh không thểgiao tiếp bằng lời nói nếu không hiểu được những gì nghe được.Thang điểm phầnkỹ năng nghe trong bài kiểm tra 1 tiết chiếm 20% số điểm toàn bài.Vậy, làm thế nào để học sinh có thể vừa yêu thích học kỹ năng này lại khônglo sợ khi kiểm tra nghe, mà chất lượng ở kỹ năng này được tốt?Phải chăng, đây chính là thủ thuật của người giáo viên !b/ Nội dung và cách thực hiện giải pháp:b.1.Dạy kỹ năng nghe tốt: Trước hết phải tuân thủ 3 bước* Trước khi nghe: ( Pre - listening)* Trong khi nghe: (While- listening)* Sau khi nghe: (Post- listening)b.2. Một số kỹ năng khác :*Kỹ năng nghe chịu ảnh hưởng bởi kỹ năng nói.- Kỹ năng nghe chịu ảnh hưởng bởi kỹ năng nói nên giáo viên thường xuyêngiúp các em học sinh trong lớp luyện nói nhiều để bù vào kỹ năng nghe. Bởi vì khiluyện nói, học sinh sẽ nhớ được các từ vựng, các câu mà các em thường xuyên tiếpxúc, chính vì thế học sinh sẽ phát triển được kỹ năng nghe. Hơn thế nữa, trong khinghe, nếu gặp những câu dài, khó nghe thì yêu cầu Học sinh chỉ cần dừng lại ởmức độ nghe hiểu và cảm nhận ý nghĩa chính của câu nói, không cần phải nghe rõtoàn bộ câu.- Cần tập trung nghe rõ cách phát âm và ngữ điệu, hiểu trực tiếp bằng TiếngAnh thì càng tốt, nếu khó thì có thể liên hệ sang Tiếng Việt. Nên nhớ khi, nghe nếucó hình ảnh minh họa thì cần nhìn vào hình ảnh và liên tưởng ra hình ảnh của sựvật, hay sự kiện trong đầu mình.50*Những lỗi các em học sinh khối lớp 6 thường mắc phải trong khi nghe:Ex1: Băng đọc những từ như: And, threre, are thường xuyên bị nuốt âm, hay gọilà bị nhược hóa, học sinh thường không nghe được.5Ex2: Băng đọc sister: chị, em gái, học sinh nghe và viết là sixter, đây là lỗichính tả do các em học từ vựng chưa tốt nên ảnh hưởng đến kết quả nghe.Ex3: Có em làm sai bài tập do em đó không tập trung khi giáo viên giải thíchcách làm.Ex4: Băng đọc chữ thirteen: số 13, các em nghe được thirty: số 30 khi nghe âmhai chữ này có hiện tượng gần âm, vì thế dễ bị nhầm nên các em nghe sai.Ex5: Đa số các em nghe không kịp với mức độ đọc của băng đọc, ví dụ: Băngđọc đến câu thứ 3 nhưng các em mới nghe được ở câu thứ nhất.Vì vậy các em cần phải nghe nhiều lần, học từ mới thật tốt, luyện nói nhiều vàkết hợp phán đoán trong tình huống nghe, mới nghe đúng được.c/ Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.- Giáo viên không nên yêu cầu mục đích viết cao quá, ngoài sức tưởng tượng củahọc sinh, điều này là cho học sinh căng thẳng và có thể mang kết quả ngược lại.- Cần khuyến khích học sinh đúng lúc, kịp thời dù đôi khi các em cc̣òn mắc một sốlỗi nho nhỏ.- Dạy viết từ đơn giản đến phức tạp, cần lắng nghe học sinh, hăy hỏi học sinh chủđề nào mà em muốn viết, dạng viết nào các em cảm thấy khó viết nhất.- Cung cấp nhiều kiểu phản hồi, đôi khi có thể trao đổi trực tiếp với học sinh về bàiviết mà các em đă viết.- Sau mỗi tiết dạy ở lớp thường yêu cầu học sinh viết một bài tương tự và nộp lạicho cô giáo vào tiết tới --> Giáo viên thường xuyên chấm, chữa bài viết cho cácem. Đó cũng chính là cách tạo cho các em thói quen viết và ôn lại được những yêucầu, cấu trúc ngữ pháp trong mỗi bài học.d. Một số cách thiết kế bài tập kiểm tra nghe 1 tiết môn T/A khối lớp 6:* Ex 1: Đề kiểm tra 1 tiết số 1 năm học 2018-2019 môn Tiếng Anh khối lớp 6PARTA. LISTENING:(2ps)Question 1: Listen these dailouges then choose the suitable picture.(1p)1ABCD62.AB3.ABDC45404.ACD60BC50DQuestion 2:Lisen to diagloges again and answer the questions (1p)1. Are there four people in his family?2. Is she a doctor ?............................................……………………………………………..3. Are there any chairs ?...........................................................4. Is he fifty years old ?.............................................................- Sau khi được tập huấn cách ra đề và cách thiết kế bài tập nghe. Bài số 1 làbài đầu tiên tôi thiết kế. Mới đầu kiến kiến thức chương trình tiếng anh khối lớp 6nên tôi thiết kế thật đơn giản phần yêu cầu ở bài tập 1, chính vì vậy các em làm tốtphần này.Tuy nhiên bài tập 2 nhìn qua thì không khó, nhưng để trả lời đúng thôngtin và đúng ngữ pháp thì không dễ lấy điểm phần này. Nên số lượng học sinh làmđược phần này không cao.Chú ý: Khi thiết kế tranh ảnh có 1 hạn chế đó là: file rất nặng khó tải lên mail đểgửi đi.* Ex 2: Đề kiểm tra 1 tiết số 2 năm học 2018-2019 môn Tiếng Anh khối lớp 6PART A. LISTENING:I: Listen to the dialogue about nga and Ba and write the missing words.(2ps)Nga: When do we have (1) H___________ ?Ba : We have it on Tuedasy and Thursday.Nga : When do we have ( 2 ) M__________?Ba : We have it on ( 3 ) M _________,Wednesday, and Friday.7Nga : Does Lan have Math on (4) F __________ ?Ba : No, she doesn’t.II: Listen to the dialogue again and answer True or False (1p).1…….. Nga and Ba have History on Tuedasy and Thursday.2……... Nga and Ba have Math on Monday and Sunday.3. ……. Lan has Math on Friday.4…….. You have Math on Sunday.- Đối với bài số 2 này tôi rút kinh nghiệm ở bài trước.trong 3 units (4,5,6) bàinày phù hợp nhất là dạng bài tập Write the missing words. Để đơn giản dạng bàitập.- Tôi cho trước các chữ cái đầu tiên. Bài tập 2 dạng Answer True or False cũngkhá là đơn giản với các em vì thế các em đã làm tốt được bài số 1. Nhưng khi chấmxong bài tổng hợp điểm phần nghe thì còn một số em viết sai chính tả ở bài tập 1do các em học từ chưa tốt.* Ex 3: Đề kiểm tra 1 tiết số 3 năm học 2018-2019 môn Tiếng Anh khối lớp 6PART A. LISTENING:(2ps)I.Listen to the dialogue about Salesgirl and Nam at the store and write the missingwords.(1p)Salesgirl: Can I help you?.Nam: Yes, I want some (1) ________________, please.Salesgirl: How much do you want?Nam: (2) _________________________ grams, please.Salesgirl: Is there any things else?.Nam: Yes, I need some (3)_________________.Salesgirl: How many do you want?Nam: (4) ____________________, please.II: Listen to the dialogue again and answer True or False (1p)_____ Nam is at the store._____ He wants two grams of beef._____ He needs some chicken._____ He wants a dozen eggs.- Khi thiết kế đến bài tập nghe ở bài kiểm tra số 3, tôi không chỉ thiết kế đúngchuẩn kiến thức kỹ năng, như hai bài trên, mà còn thiết kế bài tập phù hợp với đốitượng học sinh mình dạy. Bên cạnh đó phải ra yêu cầu một cách rõ ràng . Khi nhìnvào yêu cầu bài tập, học sinh hiểu nhanh yêu cầu và làm đúng thời gian và đạt kếtquả cao. Không phải hỏi giáo viên thêm điều gì.*Yêu cầu trong tiết kiểm tra nghe cần:+ Kiểm tra đủ thời gian 10p’.8+ Cho nghe 3 lần trở lên.+ Đảm bảo chất lượng mẫu nghe.+ Băng đài có chất lượng tốt.+ Giáo viên đọc trong băng với tốc độ trung bình, phát âm chuẩn xác.d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu phạm vi vàhiệu quả ứng dụng:* Kết quả sau một năm thực hiện đề tài như sau:Sau khi thay đổi một số thủ thuật giảng dạy và cách thiết kế bài kiểm tra nghephù hợp với kiến thức của học sinh. Và qua thực tế thăm dò ý kiến của học sinh vàso sánh chất lượng của các bài kiểm tra 1 tiết số 1 số 2, số 3 khối lớp 6, trong quátrình cho kiểm tra ở bài số 3, tôi nhận thấy các em không còn phải lo sợ khi kiểmtra kỹ năng nghe, các em hứng thú học kỹ năng này hơn và chất lượng tốt hơn .* Kết quả cụ thể chất lượng các bài kiểm tra 1 tiết ở phần kỹ năng nghemôn T/A khối lớp 6 năm học 2018-2019 như sau:SốbàiTshs/GiỏiSL%KháSL%TbSL%YếuSL %kémSL%kiểm khốitraSố 1961010,4 1212,5 5254,02021022,1Số 296141514155355151500Số 39620212021515355,000* Bài học kinh nghiệm:Chúng ta cần bám vào chuẩn kiến thức kỹ năng để ra đề và định hướng ra đềchung của Phòng Giáo Dục. Từ đó, xem nội dung bài nghe nên thiết kế dạng bàitập nào cho phù hợp từng khối lớp và đối tượng học sinh. Nhưng không được thiếtkế bài tập giống với bài tập trong SGK đã học trên lớp. Cần thiết kế phần yêu cầulàm bài một cách rõ ràng, để học sinh nhìn vào đề là hiểu ngay nhiệm vụ của mìnhvà làm bài tập một cách dễ dàng.9Trên đây là những kinh nghiệm trong việc thiết kế bài nghe để kiểm tra 1 tiếttiếng Anh khối 6 THCS mà tôi nhận thấy khá thành công. Tùy vào mỗi trường cónhững đối tượng học sinh khác nhau thì Giáo viên linh hoạt thiết kế các dạng bàitập khác nhau cho phù hợp với đối tượng mình dạy. Nhưng phải bám theo chuẩnkiến thức kỹ năng để thiết kế, không được lấy bài tập đã học trên lớp cho các emlàm lại.PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ1. Kết luận:Học là một công việc lâu dài, vất vả, khó nhọc đối với học sinh. Do vậy giáoviên ngoài nhiệm vụ truyền đạt tốt kiến thức còn phải tìm cách ra đề sao cho phùhợp, đặc biệt là thiết kế được bài tập nghe trong bài kiểm tra 1 tiết để các em dễdàng làm bài tập là rất quan trọng. Đặc biệt cho học sinh khối 6, khối đầu cấp. Nếutruyền đạt kiến thức tốt và biết kết hợp với ra đề kiểm tra đúng, hợp lý, khoa học,ngắn gọn, dễ hiểu thì các em sẽ hứng thú làm bài và chất lượng đạt được sẽ tốthơn. Ngoài ra, các em thích thú mỗi khi làm bài kiểm tra nghe, không còn áp lực,lo sợ nữa, thay vào đó là sự đam mê môn học được cho là khó này.2. Những kiến nghị:Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiễn, mục đích dạy học và thiết kế bài tập nghecũng như những thành công và hạn chế trong khi thực hiện chuyên đề, góp phầncho việc dạy Tiếng Anh nói chung và cách thiết kế bài nghe nói riêng đat chấtlượng ngày càng cao. Bản thân tôi có những kiến nghị như sau:* Về phía cơ sở :- Là môi trường Ngoại ngữ cho nên các kỹ năng phải được luyện tập theo đặctrưng của phương pháp dạy học.Vậy cần có phòng Lap để dạy kỹ năng nghe riêngbiệt, hoặc tách phòng dạy nhạc riêng, để tránh gây tiếng ồn cho lớp học Tiếng Anhbên cạnh. Hệ thống điện, băng, đài cần phải tu sửa thường xuyên hoặc mua mới đểđảm bảo tính hữu dụng và an toàn khi sử dụng.* Về phía lãnh đạo cấp trên:10Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lưu học hỏi và rút kinh nghiệmqua các hội thảo chuyên đề.Phòng Giáo Dục cần tạo điều kiện hỗ trợ thêm kinh phí cho nhà trường để đầutư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy bộ môn Tiếng Anh tốt hơn.* Về phía giáo viên dạy bộ môn Tiếng Anh:Ngoài việc dành thời gian nghiên cứu bài dạy trên lớp, giáo viên cần nghiêncứu việc thiết kế bài kiểm tra, đặc biệt bài tập nghe thật dễ hiểu, dễ làm mà vẫnkhông ngoài yêu cầu của chương trình tập huấn.Trên đây là một số kinh nghiệm chủ quan tôi đúc kết được trong quá trình giảngdạy và ra đề kiểm tra. Rất mong sự quan tâm, chia sẻ, góp ý chân thành của quýđồng nghiệp để việc dạy bộ môn Tiếng Anh nói chung và cách thiết kế bài tập nghenói riêng được tốt hơn.11TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Sách Tiếng Anh 62. Sách Bài Tập Tiếng Anh 63. Chuẩn kiến thức kỹ năng 64. Tài liệu nội dung tập huấn ra đề kiểm tra 201712MỤC LỤCPhần I : Mở đầu1 - Lý do chọn đề tài………………………………………………………....12 - Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài…………………………………………… 13 - Đối tượng nghiên cứu …………………………………………................14 - Giới hạn phạm vi nghiên cứu .....................................................................25 - Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2Phần II: Nội dung1 - Cơ sở lý luận ………………………………..............................................22 - Thực trạng vấn đề nghiên cứu.....................................................................23- Nội dung hình thức của giải pháp, biện pháp,và kết quả khảo nghiệm…...5Phần III: Kết luận và những kiến nghị1 - Kết luận......................................................................................................102 - Những kiến nghị........................................................................................1113