Dương nữ là gì

dưỡng nữ
(phát âm có thể chưa chuẩn)
Chủ đề Chủ đề Tiếng Nhật chuyên ngành

Bạn đang chọn từ điển Việt Nhật, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ dưỡng nữ trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ dưỡng nữ tiếng Nhật nghĩa là gì.

- ようじょ - 「養女」
- ようじょ - 「養女」

Đây là cách dùng dưỡng nữ tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Nhật

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ dưỡng nữ trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Thuật ngữ liên quan tới dưỡng nữ

  • giấy bạc tiếng Nhật là gì?
  • một cách tổng quát tiếng Nhật là gì?
  • cân xứng tiếng Nhật là gì?
  • sự giải nghĩa tiếng Nhật là gì?
  • chính thống tiếng Nhật là gì?
  • kinh (nguyệt) tiếng Nhật là gì?
  • chó sói đội lốt cừu tiếng Nhật là gì?
  • mồm và tai tiếng Nhật là gì?
  • sát trùng tiếng Nhật là gì?
  • cuốn xéo tiếng Nhật là gì?
  • kén lựa tiếng Nhật là gì?
  • thường phục tiếng Nhật là gì?
  • vật vô hình tiếng Nhật là gì?

© 2001-2022

Màu giao diện

Luôn sáng Luôn tối Tự động: theo trình duyệt Tự động: theo thời gian ngày/đêm

Dựa vào cách an mệnh mà chúng ta có thể biết được một người Âm Dương thuận lý hay nghịch lý, các học giả thường cho rằng Âm Dương thuận lý thì thường cuộc đời của người đó có những thuận lợi nhất định .

Để cho dễ hiểu có thể nói như sau: Những người thuộc Âm Dương thuận lý là một điểm thuận lợi cơ bản trong số mạng, là điểm lợi đầu tiên khi xem xét một lá số, thông thường những người này thường có cuộc sống ít gặp trắc trở,và khi gặp khó khăn thì cũng vượt qua được có thể ví cuộc sống như mặt hồ mà ít khi gặp sóng lớn

Trong tử vi, yếu tố thuận lý và nghịch lý chỉ góp phần gia tăng mức độ thăng trầm của lá số mỗi con người, không quyết định lá số tốt hay xấu. Giống như một thấu kính lồi, nhìn qua đó thì thuận lý sẽ phóng to những yếu tố tốt đẹp trở nên mạnh mẽ hơn, còn nghịch lý sẽ làm cho những yếu tố xấu mạnh lên một chút

Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu về Âm Dương thuận và nghịch lý hãy tiếp tục đọc nhé.

Âm Dương thuận lý là gì?

  • Căn cứ vào Âm Dương năm sinh với Âm Dương của cung an Mệnh, nguời ta nói Âm Dương thuận lý hay nghịch lý.
  • Tuổi Dương (Dương Nam, Dương Nữ) Mệnh ở cung Dương. Tuổi Âm (Âm Nam, Âm Nữ) Mệnh ở cung Âm thì gọi là Âm Dương thuận lý.

Tuổi Dương, Tuổi Âm

Thực ra, âm và dương ở đây chỉ thuộc tính Thiên can của năm sinh. Nếu sinh vào năm dương, nam thì dương nam, nữ là dương nữ. Nếu sinh vào năm âm thì nam là âm nam, nữ là âm nữ. Thiên can mang tính dương: Giáp, Bính, Dậu, Canh Nhâm, lần lượt chỉ những năm có chữ số cuối cùng là 2,4,6,8,0. Thiên can mang tính âm: Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý, lần lượt chỉ những năm có chữ số cuối cùng là 1,3,5,7,9.

TRA CỨU CÁC SAO TRONG TỬ VI

DỊCH VỤ XEM TỬ VI

Tham gia nhóm thảo luận về Tử Vi trên Facebook

Âm Dương nghịch lý là gì?

  • Tuổi Dương + Mệnh cư cung Âm, hoặc tuổi Âm + Mệnh cư cung Dương thì gọi là Âm Dương nghịch lý.

Nguời ta thuờng nói Âm Dương thuận lý thì tốt, độ số gia tăng. Âm Dương nghịch lý thì xấu, độ số giảm thiểu.

Như vậy những nguời tuổi Dương, nếu tháng và giờ đều thuận Âm Dương thì tốt, tháng và giờ nghịch Âm Dương thì xấu. Ngược lại những người tuổi Âm thì tháng và giờ phải nghịch Âm Dương thì mới tốt, còn tháng và giờ thuận Âm Dương thì xấu. Nhưng điều này vẫn cần xem xét lại cho rõ ràng.

Cách an Mệnh Thân:

  • Từ cung Dần gọi là tháng giêng, tính theo chiều thuận mỗi cung một tháng đến tháng sinh.
  • Từ cung Dần gọi là giờ Tí, nếu tính theo chiều nghịch đến giờ sinh thì an Mệnh, nếu tính theo chiều thuận đến giờ sinh thì an Thân.

Với cách tính trên thì Mệnh và Thân đều ở cung Dương hay cung Âm

  • Tháng Dương: 1, 3, 5, 7, 9, 11
  • Tháng Âm: 2, 4, 6, 8, 10, 12
  • Ngày Dương: ngày lẻ 1, 3, 5,..
  • Ngày Âm: ngày chẵn 2, 4, 6,..
  • Giờ Dương: Tí, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất
  • Giờ Âm: Sửu, Mão, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi

Tháng và giờ quyết định vị trí của cung Mệnh. Như vậy nếu sinh vào:

  • Tháng Dương:
    • Giờ Dương thì Mệnh an tại cung Dương,
    • Giờ Âm thì Mệnh an tại cung Âm.
  • Tháng Âm:
    • Giờ Âm thì Mệnh an tại cung Dương,
    • Giờ Dương thì Mệnh an tại cung Âm.

Tóm lại:

  • Nếu tháng và giờ cùng Âm hoặc cùng Dương thì Mệnh an tại cung Dương,
  • Nếu tháng và giờ nghịch Âm Dương thì Mệnh an tại cung Âm.

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "dưỡng nữ", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ dưỡng nữ, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ dưỡng nữ trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Tôi tình nguyện dạy tại trại giáo dưỡng nữ phạm nhân...

Câu hỏi: Dưỡng nữ là gì?

Trả lời:

Dường nữ có nghĩa là con gái

Vậy con nuôi nghĩa là gì cùng Top lời giải tìm hiểu câu chuyện đọc dưới đây.

Cô giáo dạy lớp một Debbie Moon đang thảo luận với các em học sinh về bức tranh vẽ một gia đình. Trong tranh, một cậu bé có màu tóc khác hẳn với màu tóc của các thành viên còn lại trong gia đình.

Một học sinh nhận xét cậu bé đó là con nuôi, và cô bé Jocelynn Jay lên tiếng phát biểu:

“Mình biết rất rõ về con nuôi, vì mình cũng là con nuôi mà.”

“Thế con nuôi có nghĩa là gì?” – một học sinh khác hỏi.

“Con nuôi có nghĩa là thay vì bạn được sinh ra từ trong bụng mẹ, thì bạn được nuôi dưỡng và lớn lên từ trong trái tim của mẹ.” – Jocelynn kiêu hãnh trả lời.

Hình thức con nuôi có 3 loại

Con nuôi chính thức, con nuôi danh nghĩa và con nuôi giả vờ.

Con nuôi chính thức: Có hai loại :

- Con lập tự: Gia đình không có con trai, nuôi con anh em ruột hoặc con anh em chú bác ruột. Có thể nuôi từ bé, hoặc lớn rồi mới nuôi, thậm chí có người đã thành gia thất, có con rồi mới nhận làm con nuôi. Người con nuôi lập tự đó chịu trách nhiệm săn sóc, nuôi dưỡng cha mẹ nuôi lúc tuổi già và hương khói tang tế sau khi mất, nên khi được hưởng quyền thừa kế gia tài hơn cả những người con gái do chính cha mẹ sinh ra, vì con gái là "con người ta", sau khi gả chồng lo cơ nghiệp nhà chồng. Con nuôi lập tự được hưởng ruộng hương hoả nếu cha nuôi là tộc trưởng, được họ hàng chấp nhận là cùng huyết thống nội thân. Nếu người con nuôi lập tự là con thứ của ông em thì con người con trưởng của ông em vẫn phải gọi người con nuôi lập tự đó bằng bác (đáng lẽ gọi là chú) . Khi cha mẹ nuôi chết, tang chế của vợ chồng người lập tự cũng ba năm như cha mẹ đẻ. Trường hợp cha mẹ chết trước, phải xin phép cha mẹ nuôi mới được về chịu tang, nhưng không được phép mặc áo khâu gấu, khăn ngang không được để hai giải bằng nhau. Khi cha mẹ nuôi đã sinh con trai thì thôi quyền lập tự nhưng vẫn là con nuôi được hưởng quyền thừa kế như các người con khác.

- Con nuôi hạ phóng tử: Có mấy trường hợp:

+ Con hoang thai nuôi từ lúc mới sinh. Có nhà hiếm hoi dặn từ trước, khi sinh nở thì đón về, sản phụ được bồi dướng một ít tiền và sau đó không được quyền nhận hay thăm con.

+ Con mồ côi hay con nhà nghèo khó, đem về nuôi là phúc, mặc dầu không hiếm hoi. Nếu nuôi thực sự từ lúc còn nhỏ cũng được hưởng mọi quyền lợi trong gia đình. Cha mẹ nuôi cũng có trách nhiệm dựng vợ gả chồng, sống nuôi chết chôn, cũng được cha mẹ nuôi chia cho một phần gia tài khi ra ở riêng. Trường hợp cha mẹ nuôi không có con trai cũng có thể lập người con này làm thừa tự, song không được can dự vào phần hương hoả, tự điền cũng như việc họ, bởi lẽ khác dòng máu, không được họ chấp nhận. Tang chế đối với cha mẹ nuôi cũng ba năm như cha mẹ đẻ, đối với anh em nuôi cũng một năm như anh em ruột, nhưng đối với họ hàng bên bố mẹ nuôi thì không tang. Trừ một trường hợp con nuôi đã mang họ của bố nuôi, không biết bố đẻ (hoang thai) và đã được họ hàng chấp nhận thì mọi lễ nghi hiếu hỷ, tang chế đều như người trong họ, song vẫn không được hưởng hương hoả, tự điền. Nếu bố nuôi là tộc trưởng vẫn không được kế thế tộc trưởng mà vai trò tộc trưởng thuộc con trai trưởng của chú em.

Theo phong tục một số địa phương "vô nam dụng nữ" thì người con rể cũng có quyền lợi và nghĩa vụ như con nuôi hạ phóng tử nói trên, nhưng chỉ để tang bố mẹ vợ một năm, anh em ruột của vợ chín tháng, ngoài ra không để tang cho ai bên nhà vợ. Lập tự chỉ lập tự cho cháu ngoại, không lập tự cho con rể. Cháu ngoại cũng không được làm tộc trưởng (như trên).

Con nuôi danh nghĩa:Có mấy trường hợp:

- Nhà hiếm con qua mâý lần tảo sa, tảo lạc, hữu sinh, vô dưỡng, hoặc theo số tử vi lỗi giờ sinh, xung khắc với cha mẹ nên phải bán làm con nuôi cho dễ nuôi. Khi sinh nở xong bố đẻ sẵn một chai rượu, cơi trầu đến nhà bố nuôi, làm lễ gia tiên bên bố nuôi xin cho ghé cửa nương nhờ, sau đó mời bố mẹ nuôi đến nhà xem mặt đứa trẻ và nhường quyền cho bố nuôi đặt tên cho đứa bé. Sau này khi lớn lên thì mồng 5 (đoang ngọ) ngày Tết dắt đứa bé đến tết nhà bố mẹ nuôi. Đứa bé cũng xếp theo vị trí anh em ruột một nhà theo quan hệ lứa tuổi. Sau này lớn lên, trong huyết thống ba đời anh em cháu cháu không được quyền lấy nhau. Nếu vi phạm cũng coi như mắc tội loại luân. Chọn Bố mẹ nuôi thì chọn gia đình phúc hậu, lắm con nhiều cháu, làm ăn thịnh vượng.

- Do cảm ân đức, nghĩa tình nhận làm con nuôi.

- Anh em kết nghĩa với nhau thân tình, nhận bố mẹ của anh em cũng như bố mẹ của mình và ngược lại bố mẹ cũng nhận người anh em kết nghĩa với con mình như con cái trong nhà.

Trong những trường hợp đó, người Việt thì gọi chung là con nuôi, bố mẹ nuôi nhưng âm Hán gọi là "nghĩa phụ nghia tử" khác với "nghĩa phụ tử", tang chế không quy định cho trường hợp "dưỡng phụ dưỡng tử", nếu có gả con cho nhau thì càng tốt đẹp "thân thượng gia thân".

Con nuôi giả vờ:Vì con khó nuôi, sợ ma ta quấy nhiễu người mẹ đem con bỏ đường bỏ chợ, nhưng dặn trước người trực sẵn đưa về nuôi, sau vài giờ hoặc vài ngày đến chuộc nhận làm con nuôi. Đây là cách đánh tráo con đẻ thành con nuôi, con nuôi là con đẻ để lừa ma. Trường hợp này đành rằng phải thông cảm y ước trước, nhưng cũng phải chọn người mắn đẻ, con không sài đẹn, nuôi súc vật mát tay...

Ngoài ba loại con nuôi dương trần nói trên, còn có tục "bán khoán" con cho thần linh như bán con cho Đức Thánh Trần, Đức thánh Mẫu... Đã là con thần thánh, có tấu, có sớ, có bùa, có dấu ấn hẳn hỏi thì mà quỷ không dám bén mảng đến đã đành mà bố mẹ nuôi con cũng phải đặc biệt chú ý: Không cho con ăn uống những thứ uế tạp, phải mặc đồ sạch sẽ, không được vá chằng vá đụp, không để con bò lê la, không được chửi rủa xỉ vả con, sợ ngài gọi về trời. Con chỉ được gọi cha đẻ bằng thầy, bằng cậu... Gọi mẹ bằng mợ, bằng chị, bằng u, bằng đẻ. Hai từ "Cha, mẹ" chỉ được tôn xưng với thần thánh. Bán cho Đức Thánh Trần chỉ được xưng họ Trần khi khấn vái, bán cho phật phải xưng Mầu, nhưng bán cho đức thánh mẫu là Liễu Hạnh không phải đổi họ. Sở dĩ gọi là "bán khoán" vì chỉ bán thời gian còn nhỏ để dễ nuôi. Đến tuổi 13 tuổi tức hết tuổi đồng ấu, đến tuổi vào sổ làng xã thì làm lễ xin chuộc về.

Chính thể mới hiện nay công nhận con nuôi cũng có quyền lợi và nghĩa vụ ngang con đẻ, đó là con nuôi thực sự được chính quyền địa phương công nhận trên cơ sở thoả thuận giữa người nuôi và người đẻ hoặc giữa người nuôi và thân nhân đỡ đầu trong trường hợp bố mẹ đẻ không còn.

Đứa bé đếm tuổi thiếu niên cũng được quyền tự nguyện xin làm con nuôi, chọn bố mẹ nuôi. Bố mẹ nuôi có thể nuôi nhiều con tuỳ theo khả năng, nhưng không thể nhận làm con nuôi của nhiều gia đình. Tuổi bố mẹ nuôi phải cao hơn tuổi con nuôi ít nhất 20 tuổi.

Video liên quan

Chủ đề