Giải bài 40 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

SGK Toán 9»Hình Trụ – Hình Nón – Hình Cầu»Bài Tập Bài 4: Ôn Tập Chương 4»Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 40 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 40 trang 129 SGK toán 9 tập 2

Hãy tính diện tích toàn phần của các hình tương ứng theo các kích thước đã cho trên hình 115.

Đáp án và lời giải

Hình 115a

Hình nón có bán kính đáy r = 2,5m, đường sinh l = 5,6m.

Diện tích đáy là:

Diện tích xung quanh là:

Diện tích toàn phần của hình nón là:

Hình 115b

Hình nón có bán kính đáy r = 3,6m, đường sinh l = 4,8m.

Diện tích đáy là:

Diện tích xung quanh là:

Diện tích toàn phần của hình nón là:

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 39 Trang 129

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 41 Trang 129

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 4: Ôn Tập Chương 4

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 38 Trang 129
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 39 Trang 129
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 40 Trang 129
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 41 Trang 129
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 42 Trang 130
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 43 Trang 130
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 44 Trang 130
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 45 Trang 131

SGK Toán 9»Góc Với Đường Tròn»Bài Tập Bài 5: Góc Có Đỉnh Ở Bên Trong Đ...»Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 40 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 40 (trang 83 SGK Toán 9 Tập 2):

Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn .

Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD.

Đáp án và lời giải

Gọi E là giao điểm của AD với (O)

Ta có: (AD là tia phân giác )

(1) (hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau)

Ta lại có: sđ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây chắn )

(sđ sđ ) (2)

Và ta có: (sđ sđ ) (3) (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)

Từ (1), (2), (3) suy ra

cân tại A nên SA = SD

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 39 Trang 83

Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 41 Trang 83

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 5: Góc Có Đỉnh Ở Bên Trong Đường Tròn. Góc Có Đỉnh Ở Bên Ngoài Đường Tròn

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 36 Trang 82
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 37 Trang 82
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 38 Trang 82
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 39 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 40 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 41 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 42 Trang 83
  • Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 43 Trang 83

\(\left\{ \matrix{2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr {\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1 \hfill \cr} \right.\)

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm

Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.

Lời giải chi tiết:

Giải hệ phương trình:

\(\left\{ \matrix{ 2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr {\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ 2{\rm{x}} + 5y = 2 \hfill \cr - 2{\rm{x}} - 5y = - 5 \hfill \cr} \right.\)

Cộng vế với vế của hai phương trình trong hệ trên, ta được: \(2x + 5y +(-2x-5y)= 2-5 \)

\( \Leftrightarrow 0 = - 3\) (vô lý)

Vậy hệ đã cho vô nghiệm.

Minh họa hình học kết quả tìm được:

- Vẽ đồ thị hàm số \(2x + 5y = 2\).

Cho \(y = 0 ⇒ x = 1\). Ta xác định được điểm \(A(1; 0)\)

Cho \(y = 1 ⇒ x = -1,5\). Ta xác định được điểm \(B(-1,5; 1)\).

Đồ thị hàm số \(2x + 5y = 2\) là đường thẳng đi qua hai điểm A và B

-Vẽ đồ thị hàm số \({\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1 \Leftrightarrow 2{\rm{x}} + 5y = 5\)

Cho \(x = 0 ⇒ y = 1\). Ta xác định được điểm \(C(0; 1)\)

Cho \(y = 2 ⇒ x = -2,5\). Ta xác định được điểm \(D(-2,5; 2)\)

Đồ thị hàm số \({\displaystyle{2 \over 5}}x + y = 1\) là đường thẳng đi qua hai điểm C và D.

Kết luận: Đồ thị hai hàm số trên song song. Điều này chứng tỏ rằng hệ phương trình vô nghiệm.

Quảng cáo

LG b

\(\left\{ \matrix{0,2{\rm{x}} + 0,1y = 0,3 \hfill \cr 3{\rm{x}} + y = 5 \hfill \cr} \right.\)

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm

Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.

Lời giải chi tiết:

Giải hệ phương trình:

\(\left\{ \matrix{ 0,2{\rm{x}} + 0,1y = 0,3 \hfill \cr 3{\rm{x}} + y = 5 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ - 2{\rm{x}} - y = - 3 \hfill \cr 3{\rm{x}} + y = 5 \, (2) \hfill \cr} \right.\)

Cộng vế với vế của hai phương trình trên, ta được \(-2x-y+3x+y=-3+5\) \( \Leftrightarrow x = 2\)

Thế \(x = 2\) vào phương trình (2), ta được: \(6 + y = 5 ⇔ y = -1\)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là \((x;y)=(2;-1)\)

Minh họa hình học:

- Đồ thị hàm số \(0,2x + 0,1y = 0,3\) là một đường thẳng đi qua hai điểm:

\(A( 0; 3)\) và \(B(1,5; 0)\)

- Đồ thị hàm số \(3x + y = 5\) là một đường thẳng đi qua hai điểm \(C( 0; 5)\) và \(D( 1; 2)\)

- Đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại điểm: \(M( 2; -1)\).

Vậy \((2; -1)\) là một nghiệm của hệ phương trình.

LG c

\(\left\{ \matrix{{\displaystyle{3 \over 2}}x - y = {\displaystyle{1 \over 2}} \hfill \cr 3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right.\)

Phương pháp giải:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số để tìm nghiệm

Minh họa hình học: Tức là ta biểu thị 2 đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ.

Lời giải chi tiết:

Giải hệ phương trình:

\(\left\{ \matrix{ {\displaystyle{3 \over 2}}x - y = {\displaystyle{1 \over 2}} \hfill \cr 3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ - 3{\rm{x}} + 2y = - 1 \hfill \cr 3{\rm{x}} - 2y = 1 \hfill \cr} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 1\\ - 3x + 2y + 3x - 2y = - 1 + 1\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2y = 3x - 1\\0 = 0\left( {luôn \, đúng} \right)\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \dfrac{3}{2}x - \dfrac{1}{2}\\x \in \mathbb{R}\end{array} \right.\)

Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.

Nghiệm tổng quát là \(\left( {x;{\displaystyle{3 \over 2}}x - {\displaystyle{1 \over 2}}} \right)\) với \(x ∈ R\)

Minh họa hình học

- Đồ thị hàm số \(\dfrac{3}{2}x - y = \dfrac{1}{2}\) và đồ thị hàm số \(3x - 2y = 1\) cùng là một đường thẳng đi qua hai điểm \(A(0; - {\displaystyle{1 \over 2}})\) và \(B(1;1)\) nên hai đường thẳng này trùng nhau. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

Chủ đề