Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Đề bài

Phân tích các số nguyên ra thừa số nguyên tố: 45, 78, 270, 299

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Cách 1: Sử dụng phương pháp “rẽ nhánh”.

- Cách 2: Sử dụng “Theo chiều dọc”.

Lời giải chi tiết

Số 45:

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Vậy \(45 = 3^2.5\)

Số 78:

 

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Vậy 78 = 2.3.13

Số 270:

 

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Vậy \(270 = 2.3^3.5\)

Số 299:

 

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Vậy 299 = 13.23.

HocTot.Nam.Name.Vn

Sách giáo khoa Toán lớp 6 – Tập 1 (CÁNH DIỀU)

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Sách giáo khoa Toán lớp 6 do NXB ĐHSP, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty Đầu tư Xuất bản – Thiết bị giáo dục Việt Nam (VEPIC) thực hiện.
Sách giáo khoa toán lớp 6 mới 2021, các bạn xem và tải về.

============ LINK DOWNLOAD SGK TOÁN 2

==========

Bài 6 Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên – Chương 2 Số nguyên. Trả lời câu hỏi luyện tập vận dụng trang 84, 85, 86 SGK Toán 6 Cánh Diều. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 Toán lớp 6 tập 1 sách Cánh Diều

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) Tìm số thích hợp cho ? : Do \(\left( { – 3} \right)\left( { – 4} \right) = 12\) nên \(12:\left( { – 3} \right) = ?\).

Mẫu: Do \(4.\left( { – 3} \right) =  – 12\) nên \(\left( { – 12} \right):4 =  – 3\).

b) So sánh \(12:\left( { – 3} \right)\) và \( – \left( {12:3} \right)\).

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) \(\left( { – 4} \right)\).

b) \(12:\left( { – 3} \right) = \left( { – 4} \right)\)

\(12:3 = 4 \Rightarrow  – \left( {12:3} \right) =  – 4\)

Vậy hai phép tính 12 : (- 3) và – (12 : 3) cho kết quả bằng nhau.

Luyện tập vận dụng 1 trang 84 SGK Toán 6 Cánh Diều

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Tính

a) 36 : (- 9) ;

b) (- 48) : 6.

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) 36 : (- 9) = – (36 : 9) = – 4.

b) (- 48) : 6 = – (48 : 6) = 8.

Hoạt động 2

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) Tìm số thích hợp cho ? : Do \(\left( { – 5} \right).4 =  – 20\) nên \(\left( { – 20} \right):\left( { – 5} \right) = ?\).

Mẫu: Do \(\left( { – 4} \right).3 =  – 12\) nên \(\left( { – 12} \right):\left( { – 4} \right) = 3\).

b) So sánh \(\left( { – 20} \right):\left( { – 5} \right)\) và \(20:5\).

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) 4

b) (- 20) : (- 5) = 4 = 20 : 5.

Vậy hai phép tính (- 20) : (- 5) và 20 : 5 cho kết quả bằng nhau.

Trả lời Luyện tập vận dụng 2

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Tính

a) \(\left( { – 12} \right):\left( { – 6} \right)\);

b) \(\left( { – 64} \right):\left( { – 8} \right)\).

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) (- 12) : (- 6) = 12 : 6 = 2.

b) (- 64) : (- 8) = 64 : 8.

Hoạt động 3

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) Tìm số thích hợp ở ? trong bảng sau:

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

b) Số \( – 36\) có thể chia hết cho các số nguyên nào?

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a)

n

1

2

3

4

6

9

12

18

36

(- 36) : n

-36

– 18

– 12

– 9

– 6

– 4

– 3

– 2

– 1

 b) Số – 36 chia hết cho các số nguyên: 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18, 36, – 1, – 2, – 3, – 4, -6, -9, -12, -18, -36.

Luyện tập vận dụng 3

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Sử dụng các từ “chia hết cho”, “bội”, “ước” thích hợp cho ?

a) – 16 ? – 2;

b) – 18 là ? của – 6;

c) 3 là ? của – 27

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) Do – 16 = 8 . (- 2) nên  – 16 chia hết cho (- 2)

b) Do – 18 = 3. (– 6 ) nên – 18 là bội của – 6.

c) Do – 27 = ( – 9 ).3 nên 3 là ước của – 27.

Luyện tập vận dụng 4 trang 86 Toán 6 cánh diều

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) Viết tất cả các số nguyên là ước của – 15 ; – 12.

b) Viết năm số nguyên là bội của – 3 ; – 7.

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a)

Do -15= (- 15).1=15.(-1)=( – 5 ).3= (- 3).5 nên:

Ư(-15) = {15,- 15, 5, – 5, 3, – 3, 1, – 1}

Do -12=(- 12).1= 12. (-1)=(- 2).6= 2.(-6)=3.(-4)=(-3).4 nên:

Ư(- 12) = {12, – 12, 6, – 6, 4, – 4, 3, -3, 2, – 2, 1, -1}

b)

B(- 3) = {3, – 3, 6, – 6, 9,…}

B(- 7) = {7, -7, 14, – 14, 21,…}

Giải bài 1 trang 87 SGK Toán 6 Cánh Diều

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Tính:

a) (- 45) : 5;

b) 56 : 7;

c) 75 : 25;

d) (- 207) : (- 9).

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) (- 45) : 5 = – (45 : 5) = – 9

b) 56 : (- 7) = – (56 : 7) = – 8

c) 75 : 25 = 3

d) (- 207) : (- 9) = 207 : 9 = – 23

Bài 2 trang 87 SGK Cánh Diều Toán 6

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

So sánh:

a) 36 : (- 6) và 0;

b) (- 15) : (- 3) và (- 63) : 7

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) 36: (-6) ra số âm nên:

36 : (- 6) < 0

b) (- 15) : (- 3)  ra số dương và (- 63) : 7 ra số âm nên

(- 15) : (- 3) > (- 63) : 7.

Bài 3 trang 87 Toán 6

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Tìm số nguyên x, biết:

a) (- 3) . x = 36;

b) (- 100) : (x + 5) = – 5.

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) (- 3). x = 36

=> x = 36 : (- 3) = – (36 : 3) = – 12

b) (- 100) : (x + 5) = – 5

=> – 100 = – 5 . (x + 5)

=> – 100 = – 5 . x – 25

=> – 100 + 25 = – 5 . x

=> – 75 = – 5 . x

=> x = 75 : 5

=> x = 15

Giải Bài 4 trang 87 SGK Toán 6 Cánh Diều Tập 1

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Nhiệt độ lúc 8 giờ trong 5 ngày liên tiếp là \( – 6^\circ C, – 5^\circ C, – 4^\circ ,2^\circ C,3^\circ C\). Tính nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày đó.

Nhiệt độ trung bình: Tính tổng nhiệt độ 5 ngày rồi chia 5.

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày là:

[(- 6) + (- 5) + (- 4) + 2 + 3] : 5 = – 2\(\left( {^\circ C} \right)\).

Giải Bài 5

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Giải thích.

a) – 36 chia hết cho – 9;

b) – 18 chia hết cho 5.

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) Đúng. Vì (- 36) = (- 9) . 4

b) Sai. Vì 5 không là ước của 18.

Bài 6 trang 87 Toán lớp 6 cánh diều

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Tìm số nguyên x, biết:

a) 4 chia hết cho x.

b) -13 chia hết cho x+2.

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a) 4 chia hết cho x nên x là ước nguyên của a tức là \(x \in \left\{ {1; – 1;2;\left( { – 2} \right);4;\left( { – 4} \right)} \right\}\)

b) Ư(-13)=\(\left\{ {1; – 1;13; – 13} \right\}\)

Vì -13 chia hết cho x+2 nên x+2 bằng một trong 4 ước của – 13 :

Với \(x + 2 = 1 \Rightarrow x = 1 – 2 =  – 1\)

Với \(x + 2 =  – 1 \Rightarrow x =  – 1 – 2 =  – 3\)

Với \(x + 2 = 13 \Rightarrow x = 13 – 2 = 11\)

Với \(x + 2 =  – 13 \Rightarrow x =  – 13 – 2 =  – 15\)

Bài 7 trang 87 Toán 6 cánh diều tập 1

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Một con ốc sên leo len một cây cao 8 m. Trong mỗi ngày (24 giờ), 12 giờ đầu tiên ốc sên leo được 3m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2m. Quy ước quãng đường mà ốc sên leo lên 3 m là 3 m, quãng đường ốc sên tụt xuống 2 m là  – 2m.

a) Viết phép tính biểu thị quãng đường mà ốc sên leo được sau 2 ngày.

b) Sau 5 ngày thì ốc sên leo được bao nhiêu m?

c) Sau bao nhiêu giờ thì ốc sên chạm đến ngọn cây? Biết rằng lúc 0 giờ ốc sên ở gốc cây và bắt đầu leo lại.

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

a)

Quãng đường mà ốc sên leo được sau 1 ngày được biểu thị bằng phép tính: \(3 + \left( { – 2} \right)\).

Quãng đường mà ốc sên leo được sau 2 ngày được biểu thị bằng phép tính:

[3 + (- 2)] . 2.

b) Sau 5 ngày ốc sên leo được: [3 + (- 2)] . 5 = 5 m.

c) 12 giờ đầu tiên ốc sên leo được 3m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2m.

=> Sau 1 ngày (24 giờ) ốc sên sẽ leo được 1 m

– Đến hết ngày thứ 7 (168 giờ) ốc sên leo được 7 m.

– 12 giờ đầu ốc sên leo được 3 m => 4 giờ đầu ốc sên leo được thêm 1 m nữa là 8 m (ngọn cây).

– Nên tổng số giờ: 168 + 4 = 170 giờ.

Kết luận: Tổng số giờ ốc sên chạm đến ngọn cây là 170 giờ.

Bài 8 trang 87 Toán 6

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

Dùng máy tính cầm tay để tính:

(- 252) : 21;                   253 : (- 11);                   (- 645) : (- 15).

Giải sách giáo khoa Toán 6 Cánh diều

(-252):21= – 12

253: (-11)= ( -23)

( – 645) : (- 15 ) = 43.