Giờ luật sư giờ tư vấn tính như thế nào năm 2024

- Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ. Luật sư là người sẽ thực hiện tư vấn pháp luật trong tất cả các lĩnh vực pháp luật chứ không nằm trong 1 lĩnh vực.

- Khi thực hiện tư vấn pháp luật, luật sư phải giúp khách hàng thực hiện đúng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.

Giờ luật sư giờ tư vấn tính như thế nào năm 2024

Hoạt động tư vấn pháp luật của luật sư được quy định như thế nào?

Các phương thức tính thù lao tư vấn pháp luật của luật sư làm việc cho Trung tâm tư vấn pháp luật?

Căn cứ theo khoản 2 Điều 9 Thông tư 01/2010/TT-BTP có quy định về căn cứ và phương thức tính thù lao tư vấn pháp luật như sau:

Căn cứ và phương thức tính thù lao tư vấn pháp luật
1. Mức thu thù lao tư vấn pháp luật đối với một vụ, việc được tính dựa trên các căn cứ sau:
a) Nội dung, tính chất của công việc;
b) Thời gian và công sức của luật sư, tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật thực hiện công việc;
c) Kinh nghiệm, uy tín của các luật sư, tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật của Trung tâm.
2. Thù lao được tính theo các phương thức sau:
a) Giờ làm việc của luật sư, tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật;
b) Vụ, việc với mức thù lao trọn gói;
c) Hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định.
3. Thù lao của luật sư làm việc cho Trung tâm tư vấn pháp luật khi tham gia tố tụng hình sự được thực hiện theo quy định của Luật Luật sư.
Thù lao của luật sư làm việc cho Trung tâm tư vấn pháp luật khi tham gia tố tụng dân sự, hành chính và các lĩnh vực khác được thực hiện theo thỏa thuận giữa Trung tâm tư vấn pháp luật, Chi nhánh với khách hàng, phù hợp với biểu thù lao do tổ chức chủ quản quy định.

Theo đó, thù lao của luật sư làm việc cho Trung tâm tư vấn pháp luật được tính theo các phương thức sau:

- Giờ làm việc của luật sư

- Vụ, việc với mức thù lao trọn gói. Trong đó, mức thu thù lao tư vấn pháp luật đối với một vụ, việc được tính dựa trên các căn cứ sau:

+ Nội dung, tính chất của công việc

+ Thời gian và công sức của luật sư thực hiện công việc

+ Kinh nghiệm, uy tín của các luật sư của Trung tâm.

- Hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định.

Sứ mệnh của luật sư là gì?

Căn cứ theo Quy tắc 1 tại Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định những chuẩn mực về đạo đức và ứng xử nghề nghiệp, là thước đo phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư. Mỗi luật sư phải lấy Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư làm khuôn mẫu cho sự ứng xử và tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, thanh danh của luật sư, xứng đáng với sự tôn vinh của xã hội.

Cho tôi hỏi căn cứ và phương thức tính thù lao tư vấn pháp luật được quy định như thế nào? - Cẩm Nhung (Tiền Giang)

Giờ luật sư giờ tư vấn tính như thế nào năm 2024

Căn cứ và phương thức tính thù lao tư vấn pháp luật (Hình từ Internet)

Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau:

1. Căn cứ và phương thức tính thù lao tư vấn pháp luật

Căn cứ và phương thức tính thù lao tư vấn pháp luật theo Điều 9 như sau:

- Mức thu thù lao tư vấn pháp luật đối với một vụ, việc được tính dựa trên các căn cứ sau:

+ Nội dung, tính chất của công việc;

+ Thời gian và công sức của luật sư, tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật thực hiện công việc;

+ Kinh nghiệm, uy tín của các luật sư, tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật của Trung tâm.

- Thù lao được tính theo các phương thức sau:

+ Giờ làm việc của luật sư, tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật;

+ Vụ, việc với mức thù lao trọn gói;

+ Hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định.

- Thù lao của luật sư làm việc cho Trung tâm tư vấn pháp luật khi tham gia tố tụng hình sự được thực hiện theo quy định của Luật Luật sư.

Thù lao của luật sư làm việc cho Trung tâm tư vấn pháp luật khi tham gia tố tụng dân sự, hành chính và các lĩnh vực khác được thực hiện theo thỏa thuận giữa Trung tâm tư vấn pháp luật, Chi nhánh với khách hàng, phù hợp với biểu thù lao do tổ chức chủ quản quy định.

2. Quy định về thù lao tư vấn pháp luật và chế độ tài chính, kế toán

Quy định về thù lao tư vấn pháp luật và chế độ tài chính, kế toán theo Điều 8 như sau:

- Thù lao thu được từ hoạt động tư vấn pháp luật và các nguồn kinh phí hoạt động của Trung tâm tư vấn pháp luật quy định tại Điều 9 được sử dụng để trang trải cho hoạt động của Trung tâm, Chi nhánh bao gồm:

+ Chi cho hoạt động thường xuyên của Trung tâm và Chi nhánh; trả lương, phụ cấp cho Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng Chi nhánh, tư vấn viên pháp luật, luật sư, cộng tác viên tư vấn pháp luật và các nhân viên khác;

+ Mua sắm trang thiết bị, duy trì và sửa chữa thường xuyên cơ sở vật chất; văn phòng phẩm, sách, báo, tài liệu nghiệp vụ, cơ sở dữ liệu và phương tiện cần thiết khác phục vụ hoạt động tư vấn pháp luật;

+ Các khoản chi trực tiếp cho các cuộc họp, hội nghị, công tác tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ, đi công tác ngoài trụ sở của Trung tâm, Chi nhánh;

+ Các chi phí hợp lý khác phục vụ cho công việc của Trung tâm, Chi nhánh.

- Việc thu thù lao của Trung tâm tư vấn pháp luật, Chi nhánh phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng dịch vụ pháp lý được lập thành văn bản, trừ những việc tư vấn đơn giản được thực hiện thông qua phiếu yêu cầu của khách hàng do Trung tâm, Chi nhánh cung cấp mẫu.

- Hợp đồng dịch vụ pháp lý gồm những nội dung chính sau đây:

+ Tên, địa chỉ của khách hàng hoặc người đại diện của khách hàng;

+ Tên, địa chỉ, người đại diện của Trung tâm tư vấn pháp luật, Chi nhánh;

+ Nội dung công việc; thời hạn thực hiện hợp đồng;

+ Quyền, nghĩa vụ của các bên;

+ Phương thức tính và mức thù lao cụ thể; các khoản chi phí (nếu có);

+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

+ Phương thức giải quyết tranh chấp.

- Trung tâm tư vấn pháp luật, Chi nhánh thực hiện nghiệp vụ tài chính, kế toán theo chế độ tài chính, kế toán của tổ chức chủ quản; ghi sổ kế toán các khoản thu thù lao, các khoản chi và bảo quản, lưu sổ kế toán, hồ sơ kế toán theo quy định của pháp luật về tài chính, kế toán và lưu trữ.