Hệ thức truy hồi trong toán rời rạc năm 2024

Hệ thức truy hồi trong toán rời rạc năm 2024

CH£¡NG II

BÀI TOÁN Đ¾M

Lý thuyết tổ hợp là một phần quan trọng của toán học rßi rạc chuyên nghiên cứu

sự phân bố các phần tử vào các tập hợp. Thông thưßng các phần tử này là hữu hạn và

việc phân bố chúng phải thoả mãn những điều kiện nhất định nào đó, tùy theo yêu cầu

của bài toán cần nghiên cứu. Mỗi cách phân bố như vậy gọi là một cấu hình tổ hợp. Chủ

đề này đã được nghiên cứu từ thế kỹ 17, khi những câu hỏi về tổ hợp được nêu ra trong

những công trình nghiên cứu các trò chơi may rủi. Liệt kê, đếm các đối tượng có những

tính chất nào đó là một phần quan trọng của lý thuyết tổ hợp. Chúng ta cần phải đếm các

đối tượng để giải nhiều bài toán khác nhau. Hơn nữa các kỹ thuật đếm được dùng rất

nhiều khi tính xác suất của các biến cố.

2.1. C¡ SÞ CĀA PHÉP Đ¾M.

2.1.1. Những nguyên lý đ¿m c¢ bản:

  1. Quy tắc cßng: Giả sử có k công việc T1, T2, ..., Tk. Các việc này có thể làm tương

ứng bằng n1, n2, ..., nk cách và giả sử không có hai việc nào có thể làm đồng thßi. Khi đó

số cách làm một trong k việc đó là n1+n2+ ... + nk.

Thí dÿ 1: 1) Một sinh viên có thể chọn bài thực hành máy tính từ một trong ba danh

sách tương ứng có 23, 15 và 19 bài. Vì vậy, theo quy tắc cộng có 23 + 15 + 19 \= 57

cách chọn bài thực hành.

  1. Giá trị của biến m bằng bao nhiêu sau khi đoạn chương trình sau được thực hiện?

m := 0

for i1 := 1 to n1

m := m+1

for i2 :=1 to n2

m := m+1

.......................

for ik := 1 to nk

m := m+1

Giá trị khái tạo của m bằng 0. Khối lệnh này gồm k vòng lặp khác nhau. Sau mỗi

bước lặp của từng vòng lặp giá trị của k được tăng lên một đơn vị. Gọi Ti là việc thi

hành vòng lặp thứ i. Có thể làm Ti bằng ni cách vì vòng lặp thứ i có ni bước lặp. Do các

vòng lặp không thể thực hiện đồng thßi nên theo quy tắc cộng, giá trị cuối cùng của m

bằng số cách thực hiện một trong số các nhiệm vụ Ti, tức là m = n1+n2+ ... + nk.

Quy tắc cộng có thể phát biểu dưới dạng của ngôn ngữ tập hợp như sau: Nếu A1,

A2, ..., Ak là các tập hợp đôi một rßi nhau, khi đó số phần tử của hợp các tập hợp này

bằng tổng số các phần tử của các tập thành phần. Giả sử Ti là việc chọn một phần tử từ