Khi nào dây trung tính có dòng điện năm 2024

Dây trung tính, còn được gọi là dây mass, dây mát, dây nguội, dây N, là một phần quan trọng trong hệ thống điện. Nó có vai trò:

  • Làm kín mạch điện: Trong mạch điện 1 pha, dây trung tính kết nối với dây nóng để tạo thành mạch điện hoàn chỉnh, giúp dòng điện di chuyển và cung cấp điện cho các thiết bị.
  • Giữ sự ổn định điện áp: Trong hệ thống điện 3 pha, dây trung tính giúp cân bằng điện áp giữa các pha, đảm bảo hoạt động ổn định của hệ thống.
  • Chống nhiễu: Dây trung tính có thể giúp giảm thiểu nhiễu điện từ, góp phần bảo vệ thiết bị điện tử khỏi hư hỏng.
  • Dẫn dòng điện rò: Dây trung tính có thể dẫn dòng điện rò rỉ từ các thiết bị điện trở về đất, giúp bảo vệ người sử dụng khỏi nguy cơ bị điện giật.

Về mặt lý thuyết, dây trung tính có điện áp bằng 0 so với đất. Tuy nhiên, trong thực tế, do tác động của một số yếu tố, điện áp trên dây trung tính có thể cao hơn 0 một chút.

Cách phân biệt dây trung tính

Khi nào dây trung tính có dòng điện năm 2024

Có một số cách để phân biệt dây trung tính với các loại dây khác trong hệ thống điện:

1. Dựa vào màu sắc:

  • Điện 3 pha:
    • Dây trung tính thường có màu đen.
    • Dây pha A có màu đỏ.
    • Dây pha B có màu trắng.
    • Dây pha C có màu xanh lam.
    • Dây nối đất có màu xanh lá cây sọc vàng.
  • Điện 1 pha:
    • Dây trung tính thường có màu trắng, xám hoặc đen.
    • Dây nóng thường có màu đỏ hoặc nâu.
    • Dây nối đất có màu xanh lá cây sọc vàng.

2. Dựa vào kích thước:

Dây trung tính thường có kích thước nhỏ hơn so với các dây pha.

3. Sử dụng bút thử điện:

  • Dây trung tính với mức điện áp bằng 0V hoặc thấp hơn nên bút thử điện sẽ không sáng khi chạm vào.
  • Cần lưu ý rằng cách này chỉ mang tính chất tham khảo, do bút thử điện có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như độ ẩm, nhiễu điện,...

4. Kiểm tra sơ đồ điện:

Sơ đồ điện sẽ cung cấp thông tin chi tiết về vị trí và màu sắc của từng loại dây trong hệ thống điện.

Nhiều bạn chưa hiểu khái niệm về dây trung tính là gì ? Có điện không ? và chức năng dây trung tính là gì ? Bằng những hiểu biết chuyên ngành, hôm nay điện nước Khánh Trung sẻ giúp bạn tìm hiểu về loại dây điện này

Khái niệm dây trung tính

Dây trung tính hay còn gọi là dây nguội, trên lí thuyết thì sợi dây này cùng điện thế với dây nối đất nên không gây điện giật như dây nóng

Chức năng của sợi dây này là giúp cân pha mạch điện 3 pha và giúp kín mạch điện 1 pha

Trên thực tế ta cũng nên cẩn trọng, dây mát có thể dẫn điện thế như những dây khác và có thể gây giật điện, khi việc truyền tải điện không cân pha điện áp trên dây mát bằng 5% điện áp trên dây nóng

Khi nguồn điện mất dây mát có thể gây ra nguy hiểm, có thể khiến điện áp bị dâng cao đột ngột, gây chập cháy, hỏng hóc

Khi nào dây trung tính có dòng điện năm 2024

Dây trung tính có giật không ?

Nhiều người cứ lầm tưởng dây trung tính không mang điện áp nên khi chạm vào sẻ không gây giật, nhưng thực tế dây trung tính vẫn có thể dẫn điện gây ra sự cố chập giật, bởi hiện tượng này là do lệch pha

Hiện tượng này thường xảy ra xảy ra trong quá trình truyền tải điện trong gia đình và trong công nghiệp dẫn đến tình trạng dây trung tính lun có điện. Chính điện áp này sẻ gây ra sự cố giật điện khi ta chạm vào hoặc một sự cố rò rỉ nhẹ nếu thiết bị không thực hiện tiếp đất.

Dây trung tính là một thành phần quan trọng trong hệ thống điện, đặc biệt là điện 3 pha. Vậy chúng thực chất là dây gì và có đặc điểm ra sao? BKAII cùng các bạn tìm hiểu nhé!

Khi nào dây trung tính có dòng điện năm 2024

Dây trung tính còn được gọi là: dây mass, dây mát, dây nguội,... thường kí hiệu dây trung tính là N (neutral wire) nên còn gọi là dây N. Nó xuất hiện ở các mạch điện khác nhau, từ mạch 1 pha đến mạch 3 pha. Trong mạch 1 pha, dây trung tính giúp làm kín mạch điện, từ đó đưa dòng điện vào vận hành trong gia đình. Với mạch điện 3 pha, dây trung tính là dây nguội có vai trò cân bằng điện áp của các pha trong mạch.

Dây trung tính có tác dụng gì?

  • Dây trung tính có công dụng làm kín mạch điện 1 pha. Giúp dòng điện vận hành trong hệ thống điện nhỏ như hệ thống điện của gia đình.
  • Với mạch điện 3 pha, dây N có tác dụng ổn định điện áp, truyền tải nguồn điện đi nuôi các thiết bị điện tiêu thụ.
  • Dây trung tính còn giúp tạo ra hai trị số điện áp khác nhau gồm: điện áp dây và điện áp pha. Điều này giúp việc sử dụng đồ điện thuận tiện hơn.
  • Dây nguội đảm bảo an toàn cho hệ thống điện. Sợi dây này có thể ngăn cản và hạn chế tình trạng rò rỉ điện. Đồng thời giúp giảm điện áp khi thực hiện tiếp địa hoặc nối đất.
  • Ngoài ra, dây trung tính còn có tác dụng chống nhiễu rất tốt.

Cách phân biệt dây trung tính

Để phân biệt dây trung tính, có một số phương pháp sau:

  • Kiểm tra màu sắc: Dây trung tính thường được sơn màu trắng, xám hoặc đen. Đây là màu sắc phổ biến để phân biệt với các dây pha được sơn màu đỏ, và dây dẫn trở được sơn màu xanh.
  • Sử dụng thiết bị đo: Sử dụng bộ đo điện để đo điện trở giữa dây trung tính và các dây pha. Nếu giá trị đo lớn hơn 0, tức là dây trung tính có điện.
  • Kiểm tra tần số: Dây trung tính được sử dụng để giảm nhiễu điện từ và tạo sự cân bằng trong mạch điện. Nếu tần số của dòng điện cao hơn 50 Hz, dây trung tính sẽ không hiệu quả và có thể gây giật điện. Do đó, kiểm tra tần số của dòng điện cũng là một cách để phân biệt dây trung tính.
  • Xem ký hiệu trên dây: Dây trung tính thường có ký hiệu “N” hoặc “NT” in trên vỏ dây. Đây là ký hiệu dễ nhận biết để phân biệt với các dây pha khác.

Chú ý rằng, dù là phương pháp nào cũng cần được thực hiện cẩn thận và đúng kỹ thuật để tránh tai nạn.

Dây trung tính có làm giật không?

Dựa vào lý thuyết, dây trung tính có mức điện áp bằng 0V. Vì thế, dây trung tính không giật khi chạm vào. Nhưng trên thực tế, dây trung tính vẫn có điện và có khả năng làm giật do trong quá trình truyền tải điện có sự lệch pha và dây trung tính luôn có điện áp. Khi không có dây nối đất, các thiết bị rò rỉ điện có dẫn tới tình trạng giật nhẹ.

Phân biệt dây trung tính và dây tiếp địa

Mặc dù dây trung tính và dây tiếp địa đều có điện áp = 0V về lý thuyết, nhưng bản chất 2 dây này là khác nhau.

Dây tiếp địa hay dây nối đất, tác dụng của dây này là để “giải phóng” lượng điện rò rỉ khi sử dụng các thiết bị điện, tránh tình trạng bị giật khi chạm vào các thiết bị này. Vì vậy mà dây tiếp địa thường được nối từ vỏ thiết bị (như ốc vít, bộ phận làm bằng kim loại ở lớp vỏ thiết bị) xuống đất. Dây tiếp địa ngoài trời còn có tác dụng chống sét.

Dây trung tính nằm bên trong mạch điện và không nối đất. Còn trong trường hợp dây trung tính nối đất thì đó là khi muốn “triệt tiêu” lượng điện áp chênh lệch giữa các pha, và mục đích là “không bắt buộc phải sử dụng lại lượng điện tổn hao”.

Ngoài ra, dây trung tính khi đóng mạch có điện áp = điện áp của dây nóng trong khi dây tiếp địa vẫn có điện áp rất nhỏ hoặc = 0V.

Như vậy BKAII đã cùng các bạn có những tìm hiểu cơ bản về dây trung tính, hy vọng qua bài viết các bạn có thể sử dụng hiệu quả dây trung tính trong hệ thống điện của mình. Có thắc mắc hay cần thêm thông tin các bạn liên hệ BKAII nhé!