Mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu của Bắc Mĩ như thế nào

Bởi Thanh Hải Vô Thượng Sư

Giới thiệu về cuốn sách này

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu mối quan hệ giữa địa hình bà khí hậu Bắc Mĩ ? Phân tích sự ảnh hưởng của các nguyên nhân tạo nên khí hậu của khu vực Bắc Mĩ ?

HELP ME,PLEASE ! Mai kt rồi

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu

   A. Cận nhiệt đới.

   B. Ôn đới.

   C. Hoang mạc.

   D. Hàn đới.

Câu 2: Khí hậu Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực nào?

A. Nhiệt đới                  

B. Ôn đới

C. Hàn đới                     

D. Cận nhiệt đới ẩm

Câu 3: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ

A. Phân hóa đa dạng                                                 

B. Phân hoá theo chiều bắc-nam

C. Phân hoá theo chiều Tây Đông                 

D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng

Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có

   A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.

   B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

   C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.

   D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là

   A. Vùng núi cổ A-pa-lát.

   B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.

   C. Đồng bằng Trung tâm.

   D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.

Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 7: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo

   A. Theo chiều bắc - nam.

   B. Theo chiều đông - tây.

   C. Bắc - nam và đông - tây.

   D. Theo chiều đông – tây và độ cao.

Câu 8: Kinh tuyến 100oT là ranh giới của

   A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

   B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

   C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

   D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 9: Quan sát hình 36.2 [SGK] cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?

A. Đông                  B. Tây                       C. Nam                   D. Bắc

Câu 10: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 100 độ T là do

A. Vị trí                         

B. Khí hậu

C. Địa hình                    

D. Ảnh hưởng các dòng biển

Câu 11: Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là

   A. Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.

   B. Miền núi phía tây.

   C. Ven biển Thái Bình Dương.

   D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.

Câu 12: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là

   A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.

   B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.

   C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.

   D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.

Câu 13: Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do

   A. Địa hình.

   B. Vĩ độ.

   C. Hướng gió.

   D. Thảm thực vật.

Câu 14: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình

A. 1000-2000m            

B. 2000-3000m

C. 3000-4000m              

D. Trên 4000m

Câu 15: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình

A. 1              B. 2                     C. 3               D. 4

Những câu hỏi liên quan

Giúp Em Với Ạ !!

Chủ đề: Khí hậu châu Á

Câu 1. Châu Á gần như có đầy đủ các đới khí hậu là do:

A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.         

B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn.

C. Có địa hình đa dạng và phức tạp.                    

D. Có nhiều biển và đại dương bao quanh.

Câu 2. Theo thứ tự từ xích đạo đến cực bắc châu Á có các đới khí hậu sau:

A. Nhiệt đới, cận nhiệt, xích đạo, ôn đới, cực và cận cực.      

B. Xích đạo, cận nhiệt, nhiệt đới, ôn đới, cực và cận cực.

C, Nhiệt đới, xích đạo, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.

D. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.

Câu 3. Khí hậu châu Á có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do:

A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.        

B. Lãnh thổ rộng lớn.

C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dạng của địa hình.

D. Có nhiều biển và đại dương bao quanh.

Câu 4. Châu Á có hai nhóm kiểu khí hậu chính là:

A. Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.         B. Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.

C. Khí hậu cực và cận cực.                            D. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.

Câu 5. Nhìn chung dọc bờ đông của châu Á khí hậu điều hòa, mưa nhiều hơn khu vực nội địa là do

A. lãnh thổ châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo.       

B. lãnh thổ châu Á trải rộng.

C. lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình

D. tiếp giáp với biển và chịu tác động mạnh của gió mùa châu Á.

Câu 6. Gió mùa ở châu Á nhìn chung gồm gió mùa về mùa đông và gió mùa về mùa hạ. Hoạt động của gió mùa châu Á chủ yếu là do:

A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.        

B. Lãnh thổ rộng lớn.

C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình.

D. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục đia và đại dương theo mùa.

Câu 7. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào dưới đây?

A. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.                    B. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

C. Kiểu khí hậu nhiệt đới khô.                            D. Kiểu khí hậu ôn đới gió mùa.

Câu 8. Điểm khác biệt rõ nhất giữa nhóm kiểu khí hậu gió mùa so với nhóm kiểu khí hậu lục đia ở châu Á đó là

A. lượng mưa chênh lệch nhau rất lớn.            B. sự đa dạng các kiểu khí hậu.

C. mùa hạ nóng.                                                D. mùa đông lạnh và khô.

Quan sát hình 41.1 và 42.1, nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ , Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình?

Giữa địa hình và khí hậu có mối quan hệ như thế nào?

giữa địa hình và khí hậu có mối quan hệ như thế nào

- Các kiểu khí hậu : + Khí hậu xích đạo. + Khí hậu cận xích đạo. + Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm. + Khí hậu núi cao. + Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương. + Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa. - Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình : + Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới. + Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông). • Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.

• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa