Nêu vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa vị trí địa lý của vùng đồng bằng sông Cửu Long

Nêuý nghĩa vị tríđịa lí củaĐồng bằng sông Cửu Long.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Quan sát hình 1, kết hợp với đọc thông tin, hãy:

  • Xác định giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Hồng?
  • Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế - xã hội?

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:

  • Vị trí địa lí: 
    • Giáp với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phía Bắc và Tây Bắc
    • Giáp với vùng Bắc Trung Bộ ở phía Nam
    • Giáp với Vịnh Bắc Bộ ở phía Đông
  • Giới hạn lãnh thổ:
    • Diện tích 14,9 nghìn km2
    • Gồm có 10 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam
    • Vùng gồm đồng bằng châu thổ, dải đất rìa trung du và miền núi Bắc Bộ

Ý nghĩa: Thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội với các vùng trong nước, cũng như với nước ngoài thông qua cảng biển.


a) Vị trí: Vùng đồng bằng sông Cửu Long liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.

b) Giới hạn: -Bắc giáp Campuchia.

-Đông Bắc giáp Đông Nam Bộ.

-Đông Nam giáp biển Đông.

-Tây Nam giáp vịnh Thái Lan.

c) Ý nghĩa vị trí địa lí:

-Nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ. Khu kinh tế năng động nhất.

-Gần các tuyến đường giao thông khu vực và quốc tế, tiểu vùng sông Mêcông.

-Vùng biển giàu tài nguyên, bờ biển dài, nhiều đảo và quần đảo.

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long – Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ…

Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía tây nam là vịnh Thái Lan, phía đông nam là Biển Đông.

Đồng bằng sông Cừu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công.

a) Vị trí: Vùng đồng bằng sông Cửu Long liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.

b) Giới hạn:   -Bắc giáp Campuchia.

                   -Đông Bắc giáp Đông Nam Bộ.

                   -Đông Nam giáp biển Đông.

                    -Tây Nam giáp vịnh Thái Lan.

c) Ý nghĩa vị trí địa lí:

-Nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ. Khu kinh tế năng động nhất.

-Gần các tuyến đường giao thông khu vực và quốc tế, tiểu vùng sông Mêcông.

-Vùng biển giàu tài nguyên, bờ biển dài, nhiều đảo và quần đảo.