Nhóm Ngân hàng thế giới có bảo nhiều quốc gia thành viên

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Oa-sing-tơn, ngày 16 tháng 4 năm 2012 – Hôm nay, các Giám đốc Điều hành đã họp để lựa chọn Chủ tịch mới của Nhóm Ngân hàng Thế giới. Ban Giám đốc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự lãnh đạo xuất sắc và sự cống hiến của ông Robert B. Zoellick trong công cuộc xóa đói giảm nghèo ở các quốc gia thành viên, nhiệm vụ trọng tâm của Nhóm Ngân hàng Thế giới.

Các Giám đốc Điều hành tuân thủ một quy trình lựa chọn mới được thông qua năm 2011, theo đó, lần đầu tiên trong lịch sử Ngân hàng Thế giới, quy trình lựa chọn chấp nhận nhiều đề cử cho chức Chủ tịch Ngân hàng Thế giới. Theo quy trình mới này, bất kỳ Giám đốc Điều hành hoặc Thống đốc nào cũng có thể giới thiệu ứng cử viên mang quốc tịch thuộc các quốc gia thành viên của Ngân hàng Thế giới, công bố tên của các ứng viên. Sau đó, các Giám đốc Điều hành phỏng vấn các ứng viên và đưa ra lựa chọn cuối cùng cho vị trí Chủ tịch.

Các Giám đốc Điều hành đã lựa chọn Tiến sỹ Jim Young Kim vào vị trí Chủ tịch nhiệm kỳ 5 năm bắt đầu từ 1/7/2012. Chủ tịch Ngân hàng Thế giới là Chủ tọa của Ban Giám đốc điều hành của Ngân hàng Quốc tế cho Tái thiết và Phát triển (IBRD) và Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA). Chủ tịch cũng là Chủ tọa của Ban Giám đốc điều hành của Công ty Tài chính Quốc tế (IFC), Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA), và Hội đồng Hành chính của Trung tâm Quốc tế Giải quyết các Tranh chấp Đầu tư (ICSID).

Các Giám đốc Điều hành bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới tất cả các ứng viên, ông Jim Yong Kim, ông José Antonio Ocampo và bà Ngozi Okonjo-Iweala. Tất cả các ứng viên đã làm phong phú thêm quá trình thảo luận về vai trò của Chủ tịch và hướng phát triển tương lai của Nhóm Ngân hàng Thế giới. Việc cả ba ứng viên của vòng cuối cùng này đều nhận được sự ủng hộ của nhiều nước thành viên đã chứng tỏ năng lực xuất sắc của họ. Các Giám đốc Điều hành đều rất mong đợi sẽ được làm việc với Tiến sỹ Kim khi ông bắt đầu nhiệm kỳ của mình tại Ngân hàng Thế giới.

Tiến sỹ Jim Yong Kim hiện là Hiệu trưởng của Đại học Dartmouth. Là một công dân Mỹ, Tiến sỹ Kim là đồng sáng lập tổ chức Đối tác Y tế (PIH) và cựu giám đốc của Cục HIV/AIDS thuộc Tổ chức Y tế Thế giới. Trước khi trở thành Hiệu trưởng của Đại học Dartmouth, Tiến sỹ Kim là giáo sư của Trường Y và Trường Y tế Công cộng thuộc Đại học Harvard. Ông cũng từng là Trưởng khoa Y tế Toàn cầu và Y khoa Xã hội thuộc Trường Y Harvard, Trưởng Ban Bình đẳng Y tế toàn cầu tại Brigham và Bệnh viện Phụ nữ, và giám đốc của Trung tâm Y tế và Quyền con người François Xavier Bagnoud tại Trường Y tế Công cộng Harvard.

Tiến sỹ Kim từng được nhận học bổng MacArthur “Genius” (2003), được vinh danh một trong 25 nhà lãnh đạo xuất sắc nhất nước Mỹ do tạp chí US News & World Report bình chọn (2005), và được tạp chí TIME bầu chọn là một trong 100 người có ảnh hưởng nhất thế giới (2006). Năm 2004, ông cũng được bầu vào Viện Y học thuộc Viên Hàn lâm Khoa học Quốc gia – một trong những danh hiệu cao quý nhất trong lĩnh vực y tế cho những thành tựu chuyên môn và sự cam kết phục vụ cộng đồng. Các nghiên cứu của ông đã được xuất bản rộng rãi trong hai thập niên qua, ông là tác giả hoặc đồng tác giả của các bài báo trên những tạp chí y khoa và khoa học hàng đầu, bao gồm Tạp chí Y khoa New England, Lancet, và Science.

Sinh năm 1959 tại Sơ-un, Hàn Quốc, Tiến sĩ Kim cùng gia đình chuyển đến Hoa Kỳ khi ông được năm tuổi, và lớn lên ở Muscatine, Iowa. Năm 1982, Tiến sy Kim đã tốt nghiệp hạng ưu của Đại học Brown. Ông đã lấy bằng tiến sĩ y khoa từ Đại học Y Harvard vào năm 1991 và bằng Tiến sĩ Nhân chủng học của Đại học Harvard vào năm 1993. Ông kết hôn với Tiến sĩ Younsook Lim, một bác sĩ nhi khoa, và vợ chồng ông có hai con trai.

Tài chính Nhanh cho các Quốc gia Đang Phát triển

WASHINGTON, ngày 3 tháng 3 năm 2020 — Nhóm Ngân hàng Thế giới vừa công bố gói hỗ trợ khẩn cấp lên tới 12 tỷ USD nhằm hỗ trợ các quốc gia đối phó với các tác động về y tế và kinh tế của dịch bệnh toàn cầu COVID-19, trong bối cảnh dịch bệnh này đã lan tới hơn 60 quốc gia. Gói hỗ trợ này giúp các quốc gia thành viên triển khai các biện pháp hiệu quả để đối phó và giảm nhẹ tác động của dịch bệnh COVID-19.

Thông qua gói hỗ trợ khẩn cấp với thủ tục rút gọn này, Nhóm Ngân hàng Thế giới mong muốn hỗ trợ các nước đang phát triển cải thiện hệ thống y tế, bao gồm nâng cao khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế để bảo vệ người dân trước dịch bệnh, tăng cường giám sát dịch bệnh, đẩy mạnh các biện pháp can thiệp y tế cộng đồng, phối hợp với khu vực tư nhân giảm bớt tác động đến nền kinh tế. Gói tài chính với nguồn lực tổng hợp từ IDA, IBRD và IFC sẽ được triển khai trên phạm vi toàn cầu nhằm hỗ trợ các chương trình thích ứng phù hợp với bối cảnh của từng quốc gia.

Gói hỗ trợ COVID-19 sẽ cung cấp nguồn lực ban đầu lên tới 12 tỷ USD, trong đó có 8 tỷ USD mới được bổ sung và thực hiện theo cơ chế thủ tục rút gọn. Gói này bao gồm 2,7 tỷ USD nguồn tài chính mới từ IBRD, 1,3 tỷ USD tài trợ mới từ IDA và 2 tỷ USD tái cơ cấu danh mục đầu tư hiện có, cộng thêm 6 tỷ USD từ IFC, trong đó bao gồm 2 tỷ USD tái cơ cấu từ các chương trình hỗ trợ thương mại hiện có. Gói hỗ trợ sẽ bao gồm các chương trình tư vấn chính sách và hỗ trợ kỹ thuật dựa trên kiến ​​thức toàn cầu và chia sẻ kinh nghiệm tầm quốc gia.

“Chúng tôi đang nỗ lực đưa ra một chương trình hỗ trợ linh hoạt, nhanh gọn, dựa trên nhu cầu của các nước đang phát triển trong việc đối phó với sự lây lan của COVID-19. Chương trình này sẽ hỗ trợ tài chính khẩn cấp, tư vấn chính sách và hỗ trợ kỹ thuật dựa trên các công cụ tài chính và thế mạnh hiện có của Nhóm Ngân hàng Thế giới,” theo ông David Malpass, Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới.

Gói tài chính này sẽ bao gồm viện trợ không hoàn lại và vay lãi suất thấp từ IDA cho các quốc gia có thu nhập thấp và các khoản vay từ IBRD cho các quốc gia có thu nhập trung bình, áp dụng cho tất cả các công cụ tài chính của Ngân hàng thông qua quy trình rút gọn. Ngoài ra, IFC, đơn vị hoạt động trong khu vực tư nhân của Nhóm Ngân hàng Thế giới, sẽ hỗ trợ các khách hàng duy trì hoạt động kinh doanh và đảm bảo việc làm.

Chương trình hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới bao gồm nhiều biện pháp can thiệp nhằm cải thiện dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe ban đầu, theo dõi và báo cáo tình hình bệnh dịch, nâng cao năng lực nhân viên y tế tuyến đầu, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng nhằm củng cố niềm tin của công chúng, hỗ trợ điều trị cho các bệnh nhân nghèo. Bên cạnh đó, Ngân hàng Thế giới cũng tư vấn chính sách và kỹ thuật nhằm giúp các quốc gia  tiếp cận kinh nghiệm toàn cầu.


IFC sẽ phối hợp với các ngân hàng thương mại mở rộng hoạt động tài chính thương mại và dòng vốn lưu động. IFC cũng sẽ trực tiếp hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực trọng yếu như thiết bị y tế và dược phẩm, nhằm duy trì chuỗi cung ứng và hạn chế rủi ro xấu. Những giải pháp này sẽ dựa trên bài học rút ra từ các dịch bệnh trước đây với mục tiêu giảm thiểu tác động kinh tế xã hội tiêu cực của COVID-19 trên toàn cầu.

Mỗi quốc gia, tùy theo mức độ rủi ro và nguy cơ trước dịch bệnh COVID-19, sẽ cần mức độ hỗ trợ khác nhau. Ưu tiên của Nhóm Ngân hàng Thế giới là các quốc gia nghèo nhất và những quốc gia rủi ro cao nhưng năng lực đối phó còn thấp. COVID-19 vẫn đang tiếp tục lan rộng và các tác động của nó vẫn chưa có dấu hiệu ngừng lại. Do đó Nhóm Ngân hàng Thế giới sẽ tiếp tục điều chỉnh phương thức tiếp cận và nguồn lực của mình nếu cần thiết.

Nhóm Ngân hàng Thế giới đã và đang tích cực phối hợp với các tổ chức quốc tế và các quốc gia nhằm điều phối các biện pháp đối phó trên phạm vi toàn cầu.

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế[2] cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn. Ngân hàng Thế giới tuyên bố mục tiêu chính của mình là giảm thiểu đói nghèo. Tuy nhiên trong Ngân hàng Thế giới Hoa Kỳ có vai trò quyết định nên tổ chức này cũng bị xem là một công cụ của Hoa Kỳ để chi phối chính sách kinh tế của các nước đang phát triển[3].

Nhóm Ngân hàng thế giới có bảo nhiều quốc gia thành viên
Ngân hàng Thế giới

Logo của Ngân hàng Thế giới

Tên viết tắtWBThành lậptháng 7 năm 1944LoạiTổ chức quốc tếVị thế pháp lýThành lập theo hiệp ướcMục đíchTín dụng

Thành viên

187 quốc gia

Chủ tịch

Robert B. Zoellick

Cơ quan chính

Ban Giám đốc[1]

Chủ quản

Nhóm Ngân hàng Thế giới

Ngân sách

30 tỷ đô-laTrang webhttp://www.worldbank.org/

Ngân hàng Thế giới khác với Nhóm Ngân hàng Thế giới, trong đó Ngân hàng Thế giới bao gồm hai cơ quan: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD) và Hội Phát triển Quốc tế (IDA), trong khi Nhóm Ngân hàng Thế giới còn bao gồm thêm ba cơ quan khác:[4] Công ty Tài chính Quốc tế (IFC), Trung tâm Quốc tế Giải quyết Tranh chấp Đầu tư (ICSID) và Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA).

 

Lord Keynes (phài) và Harry Dexter White, những người sáng lập WB và IMF.[5]

Ngân hàng Thế giới được thành lập tại hội nghị Bretton Woods năm 1944 cùng 3 tổ chức khác trong đó có Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Cả WB và IMF đều có trụ sở tại Washington DC, và có mối quan hệ gần với nhau.

Mặc dù có nhiều nước tham dự Hội nghị Bretton Woods Conference, nhưng Hoa Kỳ và Liên Hiệp Anh là có quyền lực nhất và chiếm ưu thế trong các cuộc đàm phán.[6]:52–54

Thông thường, người đứng đầu WB là một người Mỹ trong khi đó đứng đầu IMF là người châu Âu.

  • Hollis B. Chenery (1972–1982)
  • Anne Osborn Krueger (1982–1986)
  • Stanley Fischer (1988–1990)
  • Lawrence Summers (1991–1993)
  • Michael Bruno (1993–1996)
  • Joseph E. Stiglitz (1997–2000)
  • Nicholas Stern (2000–2003)
  • François Bourguignon (2003–2007)
  • Justin Yifu Lin (tháng 6 năm 2008 – 2012)
  • Kaushik Basu (tháng 9 năm 2012-)

Các thành viên của Ngân hàng Thế giới gồm[7]:

  •   Afghanistan
  •   Albania
  •   Algeria
  •   Angola
  •   Antigua và Barbuda
  •   Argentina
  •   Armenia
  •   Australia
  •   Austria
  •   Azerbaijan
  •   The Bahamas
  •   Bahrain
  •   Bangladesh
  •   Barbados
  •   Belarus
  •   Bỉ
  •   Belize
  •   Benin
  •   Bhutan
  •   Bolivia
  •   Bosna và Hercegovina
  •   Botswana
  •   Brazil
  •   Brunei
  •   Bulgaria
  •   Burkina Faso
  •   Burundi
  •   Campuchia
  •   Cameroon
  •   Canada
  •   Cape Verde
  •   Cộng hòa Trung Phi
  •   Chad
  •   Chile
  •   Trung Quốc
  •   Colombia
  •   Comoros
  •   Cộng hòa Dân chủ Congo
  •   Cộng hòa Congo
  •   Costa Rica
  •   Côte d'Ivoire
  •   Croatia
  •   Cyprus
  •   Cộng hòa Séc
  •   Đan Mạch
  •   Djibouti
  •   Dominica
  •   Cộng hòa Dominica
  •   Đông Timor
  •   Ecuador
  •   Egypt
  •   El Salvador
  •   Equatorial Guinea
  •   Eritrea
  •   Estonia
  •   Ethiopia
  •   Fiji
  •   Phần Lan
  •   Pháp
  •   Gabon
  •   Gambia
  •   Gruzia
  •   Đức
  •   Ghana
  •   Hy Lạp
  •   Grenada
  •   Guatemala
  •   Guinea
  •   Guinea-Bissau
  •   Guyana
  •   Haiti
  •   Honduras
  •   Hungary
  •   Iceland
  •   Ấn Độ
  •   Indonesia
  •   Iran
  •   Iraq
  •   Ireland
  •   Israel
  •   Italy
  •   Jamaica
  •   Nhật Bản
  •   Jordan
  •   Kazakhstan
  •   Kenya
  •   Kiribati
  •   Kosovo
  •   Kuwait
  •   Kyrgyzstan
  •   Lào
  •   Latvia
  •   Liban
  •   Lesotho
  •   Liberia
  •   Libya
  •   Lithuania
  •   Luxembourg
  •   Macedonia
  •   Madagascar
  •   Malawi
  •   Malaysia
  •   Maldives
  •   Mali
  •   Malta
  •   Marshall Islands
  •   Mauritania
  •   Mauritius
  •   Mexico
  •   Micronesia
  •   Moldova
  •   Mongolia
  •   Montenegro
  •   Morocco
  •   Mozambique
  •   Myanmar
  •   Namibia
  •     Nepal
  •   Hà Lan
  •   New Zealand
  •   Nicaragua
  •   Niger
  •   Nigeria
  •   Na Uy
  •   Oman
  •   Pakistan
  •   Palau
  •   Panama
  •   Papua New Guinea
  •   Paraguay
  •   Peru
  •   Philippines
  •   Ba Lan
  •   Bồ Đào Nha
  •   Qatar
  •   Romania
  •   Nga
  •   Rwanda
  •   Saint Kitts và Nevis
  •   Saint Lucia
  •   Saint Vincent và Grenadines
  •   Samoa
  •   San Marino
  •   São Tomé and Príncipe
  •   Ả Rập Saudi
  •   Senegal
  •   Serbia
  •   Seychelles
  •   Sierra Leone
  •   Singapore
  •   Slovakia
  •   Slovenia
  •   Quần đảo Solomon
  •   Somalia
  •   Nam Phi
  •   Hàn Quốc
  •   Tây Ban Nha
  •   Sri Lanka
  •   Sudan
  •   Suriname
  •   Swaziland
  •   Thụy Điển
  •   Thụy Sĩ
  •   Syria
  •   Tajikistan
  •   Tanzania
  •   Thái Lan
  •   Togo
  •   Tonga
  •   Trinidad và Tobago
  •   Tunisia
  •   Thổ Nhĩ Kỳ
  •   Turkmenistan
  •   Uganda
  •   Ukraine
  •   Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  •   Liên hiệp Anh
  •   Hoa Kỳ
  •   Uruguay
  •   Uzbekistan
  •   Vanuatu
  •   Venezuela
  •   Việt Nam
  •   Yemen
  •   Zambia
  •   Zimbabwe

Không phải thành viên

Vào năm 2010, chỉ những quốc gia Andorra, Cuba, Liechtenstein, Monaco, Nauru, CHDCND Triều Tiên, Tuvalu và Thành Vatican không phải là thành viên của Ngân hàng Thế giới. Đài Loan cũng không phải là một thành viên.

  1. ^ “Boards of Directors”. Truy cập 28 tháng 2 năm 2015.
  2. ^ “About Us”. World Bank. ngày 14 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2008. Liên kết ngoài trong |nhà xuất bản= (trợ giúp)
  3. ^ Domination of the United States on the World Bank, Eric Toussaint, COMMITTEE FOR THE ABOLITION OF ILLEGITIMATE DEBT, ngày 26 tháng 4 năm 2019
  4. ^ “About The World Bank (FAQs)”. World Bank. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2007. Liên kết ngoài trong |nhà xuất bản= (trợ giúp)[liên kết hỏng]
  5. ^ “The Founding Fathers”. International Monetary Fund. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2012.
  6. ^ Goldman, Michael (2005). Imperial Nature: The World Bank and Struggles for Social Justice in the Age of Globalization. New Haven, CT: Yale University Press. ISBN 978-0-30-011974-9.
  7. ^ Members Lưu trữ 2010-07-18 tại Library of Congress Web Archives. From the World Bank website Worldbank.org. The World Bank Group. 2007. Truy cập 2007-10-07

  • Transforming the Rural Nonfarm Economy: Opportunities and Threats in the Developing World. Edited by Steven Haggblade, Peter B. R. Hazell, and Thomas Reardon (2007). Johns Hopkins University Press.
  • Markwell, Donald (2006), John Maynard Keynes and International Relations: Economic Paths to War and Peace, Oxford & New York: Oxford University Press.
  • Trang web chính thức  
    • Ngân hàng Thế giới trên Facebook
    • Ngân hàng Thế giới trên Twitter
    • The World Bank trên linkedin
    • Ngân hàng Thế giới trên Instagram
    • Kênh Ngân hàng Thế giới trên YouTube
    • Ngân hàng Thế giới trên Flickr
  • World Bank tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • World Bank Data and Analysis on Poverty and Economic Growth in South Asia
  • Ease of Doing Business Index
  • Partnership for Disaster reduction and recovery
  • The World Bank Centre for Financial Reporting Reform
  • Arno Tausch (2005) ‚World Bank Pension reforms and development patterns in the world system and in the "Wider Europe". A 109 country investigation based on 33 indicators of economic growth, and human, social and ecological well-being, and a European regional case study’. A slightly re-worked version of a paper, originally presented to the Conference on "Reforming European pension systems. In memory of Professor Franco Modigliani. 24 and ngày 25 tháng 9 năm 2004", Castle of Schengen, Luxembourg Institute for European and International Studies
  • GVEP International

Ý kiến phê bình

  • Essential Action
  • DC Indymedia Lưu trữ 2008-12-05 tại Wayback Machine
  • CADTM
  • IFIwatchnet: an international network of independent organisations monitoring the World Bank and other International Financial Institutions
  • The Bank Information Center
  • The Bretton Woods Project

Bản mẫu:Ngân hàng Thế giới

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ngân_hàng_Thế_giới&oldid=65414478”