Phieus đánh giá thao tác vệ sinh mầm non

Mẫu phiếu đánh giá trẻ Mầm non cuối năm 2022 - 2023 Phiếu đánh giá phát triển của trẻ mầm non

Mẫu phiếu đánh giá trẻ Mầm non cuối năm 2022 - 2023 được lập ra để đánh giá sự phát triển của trẻ Mầm non theo từng giai đoạn như: 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 36 tháng, giai đoạn 3 - 4 tuổi, giai đoạn 4 - 5 tuổi....

Qua đó, sẽ giúp thầy cô dễ dàng theo dõi được các chỉ số phát triển của trẻ, để biết học sinh nào đã đạt, học sinh nào chưa đạt để điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho phù hợp. Mẫu phiếu đánh giá trẻ cuối năm 2022 cần nêu rõ họ tên trẻ, ngày tháng năm sinh, học sinh lớp, trường, các chỉ số quy định.

Phiếu đánh giá trẻ 6 tháng tuổi

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 6 THÁNG TUỔI

Họ và tên trẻ:.................................................... ..............................................................

Ngày sinh:........................................................ ..............................................................

Học sinh lớp: ................ Trường mầm non......................................................................

Trên đây là một số cách vệ sinh cá nhân cho trẻ mà tôi muốn tuyên truyền đến các bậc phụ huynh nhằm giúp cho các bậc phụ huynh phối hợp với cô giáo chăm sóc các bé được tốt để các bé có một thói quen tốt trong việc vệ sinh cá nhân cho mình ở trường cũng như ở gia đình trẻ.

PHỊNG GD&ĐT LỘC BÌNH TRƯỜNG MN XÃ NHƯỢNG BẠN

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nhượng Bạn, ngày

tháng

năm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HOẠT ĐỘNG RỬA TAY CẤP HỌC MẦM NON Họ và tên giáo viên :........................................................................................................................................................ Dạy nhóm/ lớp:.................................................................... Trường MN xã Nhượng Bạn Họ và tên người dự: 1. Bà .........................................................Chức danh.............................Đơn vị Trường MN xã Nhượng Bạn 2. Bà .........................................................Chức danh.............................Đơn vị Trường MN xã Nhượng Bạn 3. Bà .........................................................Chức danh.............................Đơn vị Trường MN xã Nhượng Bạn

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ * Chuẩn bị: - Bồn rửa phù hợp, vừa tầm trẻ.

NHẬN XÉT * Ưu điểm: ……………………………………………………………….

- Địa điểm thực hiện HĐ: Vệ sinh sạch, ………………………………………………………………. thốt nước tốt. ……………………………………………………………….

- Có đủ nước sạch, xà phịng, khăn khơ ………………………………………………………………. lau tay cho trẻ. - Móng tay trẻ được cắt ngắn, quần áo ………………………………………………………………. gọn thuận tiện thao tác. * Hạn chế: * Hoạt động trẻ (cơ): ………………………………………………………………. - Rửa đúng cách, đúng qui trình sạch (Làm ướt tay, xoa tay với xà phịng, cuốn ………………………………………………………………. xốy từng ngón tay, chà sát cổ tay, mu bàn tay, kẽ ngón tay, cọ chụm ngón tay vào ………………………………………………………………. lịng bàn tay. Rửa tay dưới vòi nước đến ………………………………………………………………. khi sạch xà phòng, lau tay vào khăn khô. - Tiết kiệm nước.

……………………………………………………………….

- Trẻ thực hiện hoạt động có nề nếp (Xếp ………………………………………………………………. hàng, khơng chen lấn xơ đẩy) ……………………………………………………………….

Giáo viên (Kí tên, ghi họ tên)

XẾP LOẠI:……………………… …………….., ngày…tháng… năm 201… Người đánh giá (Kí tên, ghi họ tên)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG RỬA TAY Họ và tên giáo viên: .................................................................................................................................... Trường:.....................................................................Độ tuổi của trẻ:......................................................... Họ và tên người đánh giá:...................................................Đơn vị:........................................................... NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

NHẬN XÉT

* Chuẩn bị: - Bồn rửa phù hợp, vừa tầm trẻ. - Vệ sinh sạch, thoát nước tốt. - Đảm bảo 10 à 15 cháu/ vịi. - Có đủ nước sạch, xà bơng, khăn lau tay cho từng trẻ. - Móng tay trẻ được cắt ngắn, quần áo gọn thuận tiện thao tác. * Hoạt động trẻ (cơ): - Rửa đúng cách (qui trình hợp lý, sạch). - Tiết kiệm nước. - Thực hiện nề nếp. * Qui trình hợp lý: - Làm ướt tay. - Xoa tay với xà bơng. - Rửa tay dưới vịi nước đến khi sạch xà bơng (cổ tay, lưng bàn tay, kẻ, ngón, lịng bàn tay).

Giáo viên (Kí tên, ghi họ tên)

XẾPLOẠI:………………………… ...…….., ngày….tháng…. năm 201… Người đánh giá (Kí tên, ghi họ tên)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC BỮA ĂN Họ và tên giáo viên: .................................................................................................................................... Trường:.....................................................................Độ tuổi của trẻ:......................................................... Họ và tên người đánh giá:...................................................Đơn vị:...........................................................

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

NHẬN XÉT

* Chuẩn bị: - Vị trí ngồi ăn: sạch sẽ, thống mát, khơng khí vui tươi, chỗ ngồi của trẻ thoải mái. - Bàn ghế : kích thước, kiểu dáng phù hợp lứa tuổi, đảm bảo an toàn. - Đầy đủ đồ dùng phục vụ ăn uống và có dự phòng cho trẻ sử dụng. Đảm bảo vệ sinh, an tồn, tiện sử dụng. * Tổ chức hoạt động: - Phân cơng trẻ trực nhật (xếp bàn ghế, trải khăn bàn, xếp muỗng, bình hoa…). Cơ và trẻ rửa tay trước khi vào chuẩn bị bàn ăn. - Thực hiện xen kẻ các hoạt động một cách linh hoạt, hợp lý : hoạt động chơi - trực nhật - vệ sinh cá nhân - vào bàn ăn (ln phiên từng nhóm, trẻ khơng chờ đợi). - Giáo viên sử dụng chén, muỗng riêng để nếm thức ăn

trước khi chia cho trẻ, đeo khẩu trang khi chia cơm và thức ăn. - Giao tiếp qua bữa ăn: Cô và trẻ trao đổi về thực phẩm có trong món ăn, tên món ăn, cảm nhận vị giác của trẻ (trao đổi nhỏ trong khi ăn). * Lưu ý: Tập trẻ tự xúc, không ép trẻ ăn; cho trẻ uống thêm sữa nếu ăn không hết suất. - Trẻ biết thu dọn đồ dùng sau khi ăn (phân theo loại, cất dọn nhẹ nhàng). - Khi ăn xong trẻ có thói quen uống nước, súc miệng, đánh răng. - Kết thúc bữa ăn đúng giờ.

Giáo viên (Kí tên, ghi họ tên)

XẾP LOẠI:…………………………… ……………, ngày…..tháng……năm 201… Người đánh giá (Kí tên, ghi họ tên)

Quy trình đánh giá ngoài trường mầm non bao gồm bao nhiêu bước?

Quy trình tự đánh giá (TĐG) trường mầm non gồm 7 bước được quy định tại Điều 23, Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT.

Đánh giá trọng giáo dục mầm non là gì?

Trong giáo dục mầm non, đánh giá là một phương pháp quan trọng để đo lường sự tiến bộ của trẻ trong quá trình học tập và phát triển. Đây là một quá trình đánh giá cần được thực hiện đúng cách. Để đảm bảo rằng các bé được hỗ trợ và định hướng phát triển theo đúng hướng nhất.

Tại sao phải vệ sinh trường mầm non?

Vệ sinh trường học mầm non giúp ngăn ngừa bệnh tật Trường mầm non không thiếu những trang thiết bị y tế giúp ngăn ngừa bệnh tật ở trẻ. Tuy nhiên, thường xuyên thực hiện vệ sinh trường học mầm non vẫn hơn. Vì hệ miễn dịch của trẻ còn rất yếu. Bất cứ yếu tố gây bệnh nào cũng đều dễ dàng ảnh hưởng.

Mục đích của đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non là gì?

Quá trình phát triển của con bạn cần phải được đánh giá điều này sẽ giúp phát hiện sớm các dấu hiệu trẻ chậm phát triển tâm thần, chiều cao, hay sự tăng trưởng của trẻ nhanh hay chậm. Qua đó giúp bạn có kế hoạch điều chỉnh cách chăm sóc, nuôi dạy phù hợp và hiệu quả.