Phương pháp trừu tượng hóa khoa học của karl marx năm 2024

  • 1. TRỊ MÁC – LÊNIN Trần Phan Hiếu 1 1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin – Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021 (dành cho bậc đại học không chuyên Lí luận chính trị) 3. Tóm tắt lí thuyết và bài tập kinh tế chính trị TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Mác - Ăngghen toàn tập (Tập 23 – 24- 25) 2. Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế 2
  • 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 3 MỤC TIÊU 1. Khái lược sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị học Mác - Lênin 2. Phát biểu được đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin 4. Trình bày được chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin 3. Giải thích được phương pháp nghiên cứu đặc thù của KTCT Mác - Lênin 4
  • 3. VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KTCT HỌC 5 I. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KTCT HỌC 1575-1621 Thuật ngữ Kinh tế chính trị (political economy) xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XVII trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị (1615) của A.Montchretien (Pháp) 6
  • 4. trọng nông KTCT học cổ điển Anh KTCT học Mác - Lênin XVII XVIII XIX XX Trình độ nhận thức, Trình độ sản xuất XH Tiến trình lịch sử XV Sự phát triển của KTCT học Sự hình thành và phát triển của KTCT học là quá trình đấu tranh, phát triển, kế thừa nối tiếp nhau qua các trường phái. I. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KTCT HỌC 7 Chủ nghĩa trọng thương Thời kỳ tích lũy nguyên thủy TBCN từ giữa TK XV - XVII Đại biểu: Thomas Mun (Anh, 1571-1641) A.Montchrestien (Pháp, 1575-1621) Đối tượng nghiên cứu: lưu thông Phương pháp NC: hiện tượng bề ngoài, bằng kinh nghiệm 1. Chủ nghĩa trọng thương 8
  • 5. nghiệp là mục đích, động lực Đề cao vai trò của ngoại thương Nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt Tư tưởng cơ bản Thương mại là hòn đá thử vàng đối với mỗi quốc gia, không có phép lạ nào khác để kiếm tiền trừ thương mại. Thomas Mun 9 Chủ nghĩa trọng nông Nền sản xuất TBCN bắt đầu phát triển thế kỷ XVII - XVIII Đại biểu: F.Quesney (1694-1774) A.R.J.Turgot (1727-1781) Đối tượng nghiên cứu: sản xuất nông nghiệp Phương pháp: dựa trên nền tảng học thuyết trật tự tự nhiên 2. Chủ nghĩa trọng nông 10
  • 6. của cải trong sản xuất Chỉ thừa nhận lao động SX nông nghiệp mới tạo ra của cải Lao động nông nghiệp là LĐ có ích và tạo ra sản phẩm ròng Tư tưởng kinh tế cơ bản Tư tưởng tự do kinh tế Chỉ có của cải dân cư ở nông thôn mới đẻ ra của cải quốc gia – nông dân nghèo thì xứ sở nghèo – Francois Quesnay 11 Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh Sự phát triển của sản xuất TBCN giai đoạn: công trường thủ công và công nghiệp cơ khí Đại biểu: W. Petty (1623-1687); A. Smith (1723- 1790); D. Ricardo (1772-1790) Đối tượng nghiên cứu: Quá trình sản xuất, quy luật phân phối sản phẩm xã hội. Phương pháp: trừu tượng hóa 3. KTCT tư sản cổ điển Anh Dầu nhờn lợi ích cá nhân làm cho bánh xe kinh tế quay một cách kì diệu mà không cần những nguyên tắc, thị trường sẽ giải quyết tất cả. Adam Smith 12
  • 7. của KTCT Tư sản cổ điển Anh Phát triển yếu tố tầm thường - Nhà KTH cách mạng công nghiệp - Kế thừa, phát triển yếu tố khoa học của KTCT. KTCT tầm thường TK XVIII - XIX D.Ricardo 1772 -1823 - Nhà kinh tế học giai đoạn công trường thủ công. - Đặt cơ sở lý luận KTTT. - Người sáng lập KTCT học cổ điển - Đặt nền tảng cho lí luận giá trị lao động. W.Petty (1623-1687) A.Smith (172 3 - 1790) 13 Nghiên cứu các QHKT trong quá trình tái sản xuất Trình bày có hệ thống phạm trù, quy luật kinh tế Thừa nhận giá trị hàng hoá do lao động tạo ra Đóng góp của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các QHKT để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội. 14
  • 8. duy vật lịch sử Không hiểu được tính hai mặt của lao động sx hàng hóa Hạn chế về lịch sử và giai cấp Hạn chế của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh 15 4. Sự hình thành và phát triển của KTCT học Mác - Lênin Giữa TK 19 Mác và Ăngghen đã thực hiện cuộc cách mạng trong lịch sử các học thuyết kinh tế, đưa KTCT trở thành khoa học thực sự. Là sự phát triển mới về chất, khác về cơ bản với các HTKT trước đó về đối tượng, phương pháp, nội dung, tính giai cấp… là sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng. 16
  • 9. tư sản cổ điển Thành tựu khoa học kỹ thuật Chủ nghĩa DVBC và DVLS Cơ sở thực tiễn PTSX TBCN thống trị Giai cấp vô sản lớn mạnh Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc KTCT Mác–Lênin Khoa học & cách mạng 4. Sự hình thành và phát triển của KTCT học Mác - Lênin 17 Trình độ nhận thức Tiến trình lịch sử ½ TK XVIII Kinh tế chính trị C.Mác – Ph.Ăngghen Là người sáng lập CNTB TỰ DO CẠNH TRANH XIX-XX PTSX TBCN PTSX CSCN Là người bảo vệ và phát triển V.I.Lênin phát triển KTCT Mác XX ĐỘC QUYỀN CNTB hiện đại 4. Sự hình thành và phát triển của KTCT học Mác - Lênin 18
  • 10. Engels (1820-1895) Vladimir – Ilich Lenin (1870-1924) 19 II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN 20
  • 11. nghiên cứu Các trường phái kinh tế có nhận thức rất khác nhau về đối tượng nghiên cứu. 21 Sự phát triển đối tượng nghiên cứu của KTCT học KTCT Mác - Lênin NC các quan hệ của SX và TĐ trong PTSX mà các quan hệ đó hình thành và phát triển. Kinh tế học hiện đại NC kinh tế tách khỏi chính trị, muốn biến KTCT thành khoa học kinh tế thuần túy. KTCT cổ điển Anh Nghiên cứu bản chất, nguyên nhân của sự giàu có. Chủ nghĩa trọng nông NC lĩnh vực sản xuất nhưng chủ yếu là SX nông nghiệp. Chủnghĩa trọngthương NC lĩnh vực lưu thông, chủ yếu là ngoại thương Đối tượng nghiên cứu của KTCT học 22
  • 12. “KTCT là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người… Theo nghĩa hẹp: KTCT nghiên cứu quan hệ sản xuất và trao đổi trong một phương thức sản xuất nhất định. Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác - Lênin 23 Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác - Lênin Vậy hiểu như thế nào về đối tượng nghiên cứu của KTTC Mác – Lênin? Nghiên cứu các quan hệ của sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển 24
  • 13. của sự tồn tại & phát triển XH LLSX QHSX PTSX CSHT KTTT Mặt tự nhiên Mặt xã hội ĐỔI TƯỢNG NC KTCT Mác - Lênin Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác - Lênin Sở hữu Quản lí Phân phối 25 LLSX QHSX PTSX ☞ Không NC biểu hiện kỹ thuật của SX & TĐ mà NC hệ thống các quan hệ của SX & TĐ. ☞ Đặt các quan hệ XH của SX và TĐ trong quan hệ tác động qua lại với LLSX và KTTT Lưu ý: Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác - Lênin ☞ Không NC 1 khía cạnh hay 1 lĩnh vực của SX & TĐ mà NC 1 chỉnh thể các quan hệ của SX và TĐ - Đó là QH trong mỗi khâu và giữa các khâu của quá trình TSXH (SX- PP-TĐ-TD) Kết luận: KTCT Mác-Lênin nghiên cứu các QHXH của SX và TĐ mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của LLSX và KTTT tương ứng của PTSX nhất định. 26
  • 14. nhiên Mặt xã hội ĐỔI TƯỢNG NC KTCT – Mác - Lênin Sở hữu Quản lí Phân phối Trong mô hình KINH TẾ kế hoạch hoá tập trung Trong mô hình KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ☞ Quan hệ sở hữu; ☞ Quan hệ quản lý; ☞ Quan hệ phân phối, phân bổ nguồn lực; ☞ Quan hệ XH trong lưu thông; ☞ Quan hệ XH trong tiêu dùng; ☞ Quan hệ XH trong quản trị phát triển quốc gia; quản trị phát triển địa phương; ☞ Quan hệ giữa sản xuất và lưu thông; giữa sản xuất và thị trường… Biểu hiện của QHXH của SX và TĐ 27 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác - Lênin là gì? Phát hiện ra những quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất. Ứng dụng có hiệu quả vào thực tiễn 28
  • 15. Tất yếu - Bền vững - Lặp đi lặp lại Các hiện tượng Các quá trình kinh tế Quy luật kinh tế Mục đích nghiên cứu QLKT là sự phản ánh MLH nhân quả, tất yếu, bền vững và lặp đi lặp lại giữa các hiện tượng và quá trình kinh tế 29 Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế Chính sách kinh tế Quy luật kinh tế - Là hoạt động chủ quan - Nhận thức vận dụng quy luật kinh tế - Phụ thuộc trình độ nhận thức Sản phẩm khách quan Chính sách kinh tế: tổng hợp những biện pháp cách thức của nhà nước tác động vào một ngành, một lĩnh vực nhất định nhằm mục tiêu xác định trong 1 giai đoạn 30
  • 16. vật lịch sử Mô hình hóa Trừu tượng hóa Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp điều tra thống kê Đối tượng Nghiên cứu Bản chất Quy luật 2. Phương pháp nghiên cứu 31 Tư duy lôgic Lịch sử 2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Là gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, thuần túy, tách ra những cái điển hình, ổn định, bền vững để nắm lấy bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế Dựa trên cơ sở cái bản chất, ở trình độ trừu tượng cao hơn hình thành những phạm trù và các quy luật kinh tế 32
  • 17. duy) Trừu tượng Khái niệm Cụ thể (trực quan) Từ trừu tượng đến cụ thể Từ cụ thể đến trừu tượng ✩ Từ cụ thể đến trừu tượng để vạch ra những MLH bên trong, mặt bản chất. ✩ Nêu các khái niệm, các phạm trù. ✩ Từ trừu tượng đến cụ thể (cái cụ thể không còn là hiện tượng ngẫu nhiên) ✩ Cụ thể là bức tranh có tính quy luật Phạm trù Quy luật 2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 33 III. CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC – LÊNIN 34
  • 18. kinh tế chính trị học Mác - Lênin Chức năng nhận thức Chức năng thực tiễn Chức năng tư tưởng Chức năng phương pháp Bản chất của KTCT mác - Lênin Khoa học và cách mạng 35 Chức năng nhận thức Kinh tế chính trị Mác - lênin Tri thức khoa học Nhận thức ✩ về sự liên hệ tác động biện chứng giữa các QH giữa người với người trong SX và TĐ với LLSX và KTTT. ✩ về những quy luật chi phối sự phát triển của SX và TĐ gắn với PTSX. ✩ về sự vận động của các QH trong SX và TĐ; ✩ về lịch sử phát triển các QH của SX và TĐ của nhân loại, về nền sản xuất TBCN và thời kỳ quá độ lên CNXH 36
  • 19. tưởng Xây dựng thế giới quan khoa học, hướng tới giải phóng con người, xóa bỏ dần những áp bức, bất công giữa con người với con người. Xây dựng nền tảng tư tưởng mới, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Chức năng tư tưởng 37 Chức năng thực tiễn Nguyên lý của KTCT Mác - Lênin Lí luận khoa học trở thành lực lượng vật chất để cải tạo thế giới Khoa học + thực tiễn Nhận thức 38
  • 20. tế giáp ranh Khoa học kinh tế ngành Kinh tế công nghiệp Kinh tế xây dựng Kinh tế lao động Tài chính ngân hàng Kinh tế chính trị Mác - Lênin Là nền tảng lí luận cho các khoa học kinh tế cụ thể Chức năng phương pháp luận 39 40
  • 21. ĐỔI 1. Vì sao nói KTCT Mác – Lênin là một dòng chảy trong kho tàng tư tưởng của nhân loại? 2. Trình bày đối tượng nghiên cứu của các trường phái kinh tế mà anh chị biết? 3. Vì sao phương pháp nghiên cứu đặc trưng của KTCT là trừu tượng hóa? 4. Chức năng của KTCT học Mác – Lênin? 41

Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là gì?

Trừu tượng hóa khoa học là phương pháp gạt bỏ những cái không quan trọng, tạm thời, không phổ biến ra khỏi quá trình kinh tế được nghiên cứu, hoạc tạm gác lại một số nhân tố nào đó nhằm tách ra những cái điển hình, ổn định, phổ biến. Đặc trưng của cuộc CM này là việc sử dụng năng lượng hơi nước và cơ giới hóa sản xuất.nullMọto số câu hỏi thi cuối kỳ - Trừu tượng hoá khoa học là gì ... - Studocuwww.studocu.com › document › moto-so-cau-hoi-thi-cuoi-kynull

Đâu là phương pháp nghiên cứu chủ yếu của kinh tế chính trị Mác Lênin a phương pháp logic kết hợp với lịch sử?

Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất của Kinh tế chính trị Mác-Lênin là phương pháp biện chứng duy vật. Phương pháp này được sử dụng đối với nhiều môn khoa học và là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.nullphương pháp nghiên cứu quan trọng nhất KTCT là gì? - PTTC1qldt.pttc1.edu.vn › phuong-phap-nghien-cuu-quan-trong-nhat-ktct-la-gi-270null

Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất của kinh tế chính trị Mác Lênin là gì?

Phương pháp biện chứng duy vật là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin được sử dụng đối với nhiều môn khoa học.nullKinh tế chính trị Mác-Lênin là gì? Các nội dung chủ yếu của Kinh tế chính ...thuvienphapluat.vn › ho-tro-phap-luat › tu-van-phap-luat › kinh-te-chinh-t...null

Kinh tế chính trị Mác học gì?

Kinh tế chính trị là một trong ba bộ phận cấu thành của lý luận Mác - Lênin, là khoa học nghiên cứu về quan hệ sản xuất trong mối liên hệ và sự tác động lẫn nhau với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng; nghiên cứu quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải ...nullKhái lược kinh tế chính trị Mác - Lêninwww.nxbctqg.org.vn › khai-luoc-kinh-te-chinh-tri-mac-lenin-9null