So sánh hệ thống đánh lửa ecu và cdi năm 2024

TM Đề tài NCKH 2023 - This research contains the theoretical of a car as well as steering wheel design

  • Đặng Thế Quang Vinh-quiz 4

Related documents

  • Kết Quả Đăng Ký - gsg
  • Dethi HK1 18 19 - de thi
  • Hệ thống khóa cửa - nguyen trong chinh
  • S40064 016 3367 y - cccc
  • CC24.3C.HCM 137 Lethithuyngoc TT1 ( Noidungbaocao)
  • HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ Valvetronic

Preview text

i

TÓM TẮT

Trên ô tô hi Ӌn nay, h Ӌthống đánh lửa được phát triển mạnh nhất bao gồm hai loại là hӋ thống đánh lửa đi Ӌn dung (CDI – capacitor discharged ignition system) và hӋ thống đánh lửa đi Ӌn cảm (TI – transistor ignition system). Mặc dù mỗi loại có ưu nhược điểm khác nhau nhưng hoàn toàn độc lập không liên quan gì với nhau. Tùy theo mục đích sử dụng của mỗi loại xe mà người ta trang bị một trong hai hӋ thống đánh lửa khác nhau. Nếu như hӋ thống đánh lửa điӋ n cảm tạo tia lửa ổn định nhưng lại tiêu tốn nhiều năng lượng và phải giải phóng một lượng năng lượng dư thừa vào cuối quá trình đánh lửa thì h Ӌ thống đánh lửa đi Ӌn dung có hi Ӌu suất đánh lửa cao nhưng lại cần một nguồn đi Ӌn thế trung áp nạp vào tụ đi Ӌn. Chính vì thế, đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết hợp hai loại đánh lửa này lại với nhau để tận dụng những ưu điểm của h Ӌ thống nàykhắc phục cho h Ӌthống khác.

Mục đích chính là thiết kế một sơ đồ mạch đi Ӌn kết hợp hai hӋ thống đánh lửa là CDI và TI lại với nhau. Thử nghi Ӌm trên động cơ nhằm kiểm nghi Ӌm về quá trình nạp và xã của tụ theo tốc độ của động cơ khi kết hợp các h Ӌthống đánh lửa lại với nhau.

Trên cơ sở đó kiểm nghi Ӌm kết quả mức tiêu hao nhiên li Ӌu cũng như so sánh nồng độ khí xả của các hӋ thống khi kết hợp chúng lại với nhau.

Kết quả nghiên cứu của đề tài

Qua quá trình thực hi Ӌn, đề tài đư đạt được những kết quả sau:

  • Chế tạo được một hӋ thống đánh lửa lai hoạt động ổn định.
  • Thực nghi Ӌm hӋ thống đánh lửa lai trên động cơ, động cơ hoạt động tốt.
  • Kết quả đạt được đáp ứng được các yêu cầu về các chỉ tiêu như: Mức tiêu hao nhiên li Ӌu, tiêu chuẩn khí xả.
  • Mô hình được thiết kế theo đúng mục tiêu đề ra của đề cương.
  • Nội dung thuyết minh đi kèm phù hợp với đặc điểm của mô hình và mục tiêu được đề ra.

ABSTRACT

At present, the ignition system is developed, which includes two types of capacitive ignition system and ignition system transistored. Although, each type has different advantages and disadvantages, but unrelated to each other. Depending on the purpose used of each type of vehicle that people equipped with one them. TI is stable but consumes more energy and releases an amount of energy surplus at the end of the process, CDI has high performance ignition but needs a power source to recharge the high voltage capacitors. Therefore, the object of the research topic is to combine two types of ignition system together to leverage the advantages of this system to other system. The main goal is to design a circuit diagram combines two ignition systems are CDI and TI together. Testing the engine to test the process of charging and discharging the capacitor when the motor speed combined ignition systems together. On that basis, the test results as well as fuel consumption comparable concentrations of the exhaust system to combine them together. The results of the research topic: Through the implementation process, the subject has achieved the following results:

  • The stability of a hybrid ignition system operation.
  • Test the ignition system on a hybrid motor, fine motor activities.
  • Results achieved to meet the requirements of the targets, such as fuel consumption, exhaust gas standards.
  • The model is designed in accordance with objectives of the proposal.
  • Content notes to match the characteristics of the model and the goals outlined

DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

Hình 4: Biểu đô ` quan hӋ giữa tỷ lӋ hỗn hợp không khí-nhiên liӋ u và lượng CO/HC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  1. CDI: Capacitor Discharged Ignition system
  2. TI: Transistor Ignition system
  3. T: Chu kỳ
  4. F: Tần số
  5. CO: Monoxit ca ́ cbon
  6. HC: Hydrocácbon
  7. DC: Đi Ӌn áp một chiều
  8. AC: Đi Ӌn áp xoay chiều
  9. ECT: Engine Coolant Temperature
  10. TPS: Throttle Position Sensor
  11. ECU: Engine control unit
  12. ECM : Engine control module
  13. MAP: Manifold absolute Pressure Sensor
  14. Ưu, nhược điểm của phương pháp đo tiêu hao nhiên li Ӌu thủ công.
  15. Hình 3: Mạch điều khiển tín hi Ӌu IGF.................................................................
  16. Hình 3: Sơ đồ chân vi điều khiển..........................................................................
  17. Hình 3: Bo mạch đồng điều khiển.......................................................................
  18. Hình 3: Mạch điều khiển đánh lửa lai lắp trên động cơ.......................................
  19. Hình 3. Hình ảnh thể hi Ӌn đi Ӌn áp nạp vào tụ ở tốc độ 800 v/p.......................
  20. Hình 3. Hình ảnh thể hi Ӌn đi Ӌn áp nạp vào tụ ở tốc độ 1500 v/p.....................
  21. Hình 3. Hình ảnh thể hi Ӌn đi Ӌn áp nạp vào tụ ở tốc độ 2000 v/p.....................
  22. Hình 3. Hình ảnh thể hi Ӌn đi Ӌn áp nạp vào tụ ở tốc độ 2500 v/p.....................
  23. Hình 3. Hình ảnh thể hi Ӌn đi Ӌn áp nạp vào tụ ở tốc độ 2800 v/p.....................
  24. Hình 3. Biểu đồ sự phụ thuộc của đi Ӌn áp nạp của tụ vào tốc độ động cơ........
  25. Hình 4: Mạch điều khiển bô bin đôi......................................................................
  26. Hình 4: Sơ đồ mạch đi Ӌn điều khiển động cơ 5S-FE Toyota 1997 2...............
  27. Hình 4: Hình ảnh động cơ sử dụng hai bobine đôi................................................
  28. Hình 4: Cụm bobine đôi cách bi Ӌt sử dụng hai nguồn đi Ӌn ................................
  29. Hình 4: Kiểm tra nồng độ khí xư động cơ xăng....................................................
  30. sinh ra......................................................................................................................
  31. động cơ.................................................................................................................... Hình 4: Sự phụ thuộc của hi Ӌu đi Ӌn thế đánh lửa vào tốc độ và tải trọng của
  32. 1. Cơ sở lý thuyết đánh lửa đi Ӌn cảm và đi Ӌn dung.........................................
  33. 1. Lý thuyết đánh lửa đi Ӌn cảm....................................................................
  34. 1. Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp...................................................
  35. 1. Quá trình ngắt dòng sơ cấp...............................................................
  36. 1. Quá trình phóng đi Ӌn ở đi Ӌn cực bougie...........................................
  37. 1. Ưu, nhược điểm của hӋ thống đánh lửa đi Ӌn cảm.....................................
  38. 1. Ưu điểm của hӋ thống đánh lửa đi Ӌn cảm........................................
  39. 1. Nhược điểm của hӋ thống đánh lửa đi Ӌn cảm...................................
  40. 1. Lý thuyết đánh lửa đi Ӌn dung..................................................................
  41. 1. Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động của hӋ thống đánh lửa đi Ӌn dung
  42. 1. Quá trình nạp đi Ӌn vào tụ C............................................................
  43. 1. Quá trình phóng đi Ӌn ở tụ C và hình thành tia lửa điӋ n ..................
  44. 1. Tần số dao động của biến áp xung....................................................
  45. 1. Ưu, nhược điểm của hӋ thống đánh lửa đi Ӌn dung....................................
  46. 1. Ưu điểm của hӋ thống đánh lửa đi Ӌn dung.......................................
  47. 1. Nhược điểm của hӋ thống đánh lửa đi Ӌn dung..................................
  48. 1. Xây dựng lý thuyết hӋ thống đánh lửa lai............................................
  49. 1. Xây dựng sơ đồ mạch đi Ӌn hӋ thống đánh lửa lai..........................
  50. 1. Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp đánh lửa đi Ӌn cảm....................
  51. 1. Quá trình đánh lửa đi Ӌn cảm...........................................................
  52. 1. Quá trình đánh lửa đi Ӌn dung..........................................................
  53. CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO MẠCH ĐÁNH LỬA LAI................
  54. 1. Các vấn đề cần giải quyết.....................................................................
  55. 1. Chế tạo mạch đi Ӌn điều khiển đánh lửa lai.........................................
  56. 1. Sơ đồ nguyên lý mạch đánh lửa lai..................................................
  57. 1. Chọn tụ đi Ӌn ....................................................................................
  58. 1. Quá trình dòng nạp và dòng phóng của tụ........................................
  59. 1. Quá trình phóng đi Ӌn ở tụ C và hình thành tia lửa điӋ n
  60. 1. Chống nhiễu cho mạch.........................................................................
  61. 1. Chọn các linh kiӋ n khác........................................................................
  62. 1. Thử nghi Ӌm trên động cơ......................................................................
  63. 1. Chương trình điều khiển hӋ thống đánh lửa lai....................................
  64. CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ................................................
  65. 1. Các chỉ tiêu cần cần đánh giá của hӋ thống đánh lửa lai....................
  66. 1. Mạch đi Ӌn điều khiển động cơ...........................................................
  67. 1. Thực nghi Ӌm dòng đi Ӌn tiêu thụ của hӋ thống đánh lửa......................
  68. 1. Thực nghi Ӌm mức tiêu hao nhiên liӋ u
  69. 4.4. Ưu điểm của phương pháp đo tiêu hao nhiên li Ӌu thủ công........
  70. 4.4. Nhược điểm của phương pháp đo tiêu hao nhiên li Ӌu thủ công.
  71. 1. Kiểm nghi Ӌm khí xả......................................................................................
  72. PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................
  73. 1. Kết luận..........................................................................................................
  74. 1. Tự đánh giá những đóng góp của đề tài.........................................................
  75. 1. Kiến nghị........................................................................................................
  76. TÀI LI ӊU THAM KHẢO...................................................................................

1. Dẫn nhұp

Trong những thập niên trở lại đây, công nghiệp ôtô đư có những sự thay đổi lớn lao. Đặc biệt, hệ thống điện và điện tử trên ôtô đư có bước phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng các yêu cầu: Tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm độ độc hại của khí xả, tăng tính an toàn và tiện nghi cho ôtô. Ngày nay, chiếc ôtô là một hệ thống phức tạp bao gồm cơ khí và điện tử. Trên hầu hết các hệ thống điện ô tô đều có các bộ vi xử lý để điều khiển các hệ thống. Các hệ thống mới cũng được ra đời.

2. Lý do chqn đề tài

Sự phát triển không ngừng của nghành công nghiệp ô tô, nhưng bên cạnh đó, sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung luôn phải đi kèm theo bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. Điều đó là cần thiết cho sự phát triển bền vững của xã hội ngày nay. Các hệ thống mới từ đây cũng ra đời. Song song đó hệ thống đánh lửa không ngừng được cải tiến từ thế hệ thứ nhất cho tới nay là hệ thống thứ tư. Nhằm tạo ra một hệ thống mang tính mới mẻ cho hệ thống đánh lửa nhưng chất lượng cũng được đảm bảo và giá thành sản phẩm lại thấp. Vậy nên hệ thống đánh lửa lai được ra đời.

3. Đối tượng nghiên cứu

Lĩnh vực đề tài nghiên cứu là hệ thống điện trên ô tô và hệ thống đánh lửa là chủ yếu. Qua đó nhằm tạo ra một hệ thống mới cho giáo viên tham khảo cũng như ứng dụng lên hệ thống điện trên động cơ.

Qua đây cũng làm tài liệu cho các em sinh viên, học sinh hiểu rõ hơn hệ thống đánh lửa lai mà tiền đề là hệ thống đánh lửa điện dung và hệ thống đánh lửa điện cảm.

4. Kế hoạch thực hiӋ n

Thời gian Công viêc ̣

Th́ng 10/2012 - th́ng 9/

10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9

  1. Đăng ky ́ tên chuyên đê ` 2 X
  2. Xác đ ̣nh đề tài nghiên cứu, xác đ ̣nh hướng nghiên cứu X
  3. T̀m hiểu, thu thâp ̣ ta i liệu về vâ ́ n đê nghiên cư ́ u X X
  4. Chuẩn b ̣ vật tư, linh kiện cho mô hình. X X
  5. Viê ́ t cơ sở ly ́ luân ̣ , chương tr̀nh điều khiển X X
  6. Bảo vệ đề cương nghiên cứu X
  7. Hoàn ch̉nh phần cơ sở lý luận, chương tr̀nh điều khiển X X
  8. Thi công cơ khí cho mô h̀nh X X X
  9. Hoàn thành mô hình X
  10. Thực nghiệm thu thập kết quả X
  11. Xử ly ́ va đa ́ nh gia ́ kê ́ t quả thưc ̣ nghiêṃ. Viê ́ t phâ n kê ́ t luân ̣ , kiê ́ n nghi ̣

X X

  1. Hoàn ch̉nh thủ tuc ̣ , bảo vệ luân ̣ văn. Kê ́ t thu ́ c nghiên cư ́ u

X

Chương 1

TỔNG QUAN

1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

Trên ô tô hiện nay, hệ thống đánh lửa được phát triển mạnh nhất bao gồm hai loại là hệ thống đánh lửa điện dung (CDI – capacitor discharged ignition system) và hệ thống đánh lửa điện cảm (TI – transistor ignition system). Mặc dù mỗi loại có ưu nhược điểm khác nhau nhưng hoàn toàn độc lập không liên quan gì với nhau. Tùy theo mục đích sử dụng của mỗi loại xe mà người ta trang b ̣ một trong hai hệ thống đánh lửa khác nhau. Nếu như hệ thống đánh lửa điện cảm tạo tia lửa ổn đ ̣nh nhưng lại tiêu tốn nhiều năng lượng và phải giải phóng một lượng năng lượng dư thừa vào cuối quá tr̀nh đánh lửa thì hệ thống đánh lửa điện dung có hiệu suất đánh lửa cao nhưng lại cần một nguồn điện thế trung áp nạp vào tụ điện. Chính vì thế, đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết hợp hai loại đánh lửa này lại với nhau để tận dụng những ưu điểm của hệ thống này khắc phục cho hệ thống khác.

Mục đích chính là thiết kế một sơ đồ mạch điện kết hợp hai hệ thống đánh lửa là CDI và TI lại với nhau. Thử nghiệm trên động cơ bobine đôi nhằm kiểm nghiệm về quá trình nạp và xả của tụ theo các quá trình làm việc của động cơ.

Trên cơ sở đó kiểm nghiệm kết quả mức tiêu hao nhiên liệu cũng như so sánh nồng độ khí xả của các hệ thống khi kết hợp chúng lại với nhau.

1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1. Nghiên cứu trong nước  Giải pháp kỹ thuật nhằm tăng cường tính năng làm việc cho các hệ thống đánh lửa kiểu CDI-AC trên các xe gắn máy ở Việt Nam.

Nguồn: ĐH Quốc gia TP Series/Report no: Tұp 12, Số 14, 2009;Tr. 28-

Năm 2009 Tóm tắt: Bài báo này giới thiệu một giải pháp kỹ thuật nhằm tăng cường tính năng làm việc cho các hệ thống đánh lửa kiểu CDI-AC trên các xe gắn máy ở Việt Nam. Vì lý do giá thành, những hệ thống đánh lửa này hiện nay có kết cấu rất đơn giản,

khiến cho tổn hao năng lượng trong hệ thống đánh lửa cao, đồng thời khả năng điều ch̉nh góc đánh lửa sớm rất kém. Với việc dùng vi điều khiển thông dụng và giải thuật điều khiển tốt, một thiết kế mới cho bộ điều khiển đánh lửa kiểu CDI-AC sẽ giúp điều ch̉nh góc đánh lửa sớm linh hoạt theo tốc độ động cơ, và tăng cường năng lượng tia lửa điện nhưng vẫn giảm tổn hao năng lượng của hệ thống. Ưu điểm này sẽ là cơ sở giúp cải thiện công suất, tiết kiệm nhiên liệu, giảm phát thải ô nhiễm và tăng tính năng vận hành của động cơ xe gắn máy.

 Đ́nh lửa DC-CDI

Nguồn: benhvienoto. Năm: 2011

H Ӌthống đ́nh lửa DC-CDI

Hình 1 Sơ đồ hӋ thống đ́nh lửa DC - CDI

Hệ thống đánh lửa này không có nguồn điện xoay chiều phát ra từ cuộn nguồn ở vô lăng, mà nguồn cung cấp cho CDI đánh lửa là từ ắc qui (hoặc dòng điện xoay chiều đư được nắn thành một chiều ở bộ sạc). Dòng điện cấp cho CDI v̀ vậy rất ổn đ ̣nh, sau khi vào CDI qua bộ khuếch đại điện áp, nó sẽ được tích vào tụ điện. Các tiến tr̀nh còn lại trong quá tr̀nh đánh lửa hoàn toàn giống với hệ thống đánh lửa AC- CDI.

 MộT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HI ӊU QUẢ LÀM VI ӊC CHO H ӊTHỐNG ĐÁNH LỬA KIỂU CDI-AC TRÊN XE GẮN MÁY Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG-HCM TÓM TẮT :

 Bài báo này giới thiệu một giải pháp kỹ thuật nhằm tăng cường tính làm việc cho các hệ thống đánh lửa kiểu CDI-AC trên các xe gắn máy ở Việt Nam. Ví lý do giá thành, những hệ thống đánh lửa hiện nay có kết cấu đơn giản, khiến cho tổn hao năng lượng trong hệ thống đánh lửa cao, đồng thời khả năng điều ch̉nh góc đánh lửa sớm rất kém.

Với việc dùng vi điều khiển thông dụng và giải thuật điều khiển tốt, một thiết kế mới cho bộ điều khiển đánh lửa kiểu CDI-AC sẽ giúp điều ch̉nh góc đánh lửa sớm linh hoạt theo tốc độ động cơ và tăng cường khả năng tia lửa điện nhưng vẫn giảm tổn hao năng lượng của hệ thống. Ưu điểm này sẽ giúp cải thiện công suất, tiết kiệm nhiên liệu, giảm phát thải ô nhiễm và tăng tính năng vận hành của động cơ xe gắn máy

 Giải pháp nghiên cứu chế tạo hệ thống đánh lửa lai bobine đơn và bobine đôi của Ths. Đỗ Quốc Ấm và Ths. Phan Nguyễn Quý Tâm. Đây là đề tài tiến sỹ. Đề tài xây dựng phương tr̀nh cho quá tr̀nh nạp và xả của tụ trong mạch CDI. Qua đó thu nhận năng lượng từ các cuộn dây để nạp cho tụ.

1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Những nghiên cứu về hệ thống đánh lửa có thể nói là rất nhiều. Sự khác biệt giữa các thế hệ đánh lửa là một sự đột phá giữa các dòng xe. Hiện nay các nhà sản xuất đư và áp dụng hệ thống đánh lửa sử dụng xung điện áp bằng các tia laser để đốt cháy hòa khí. Tuy nhiên sự kết hợp hai hệ thống đánh lửa là hệ thống đánh lửa điện cảm và điện dung lại, cùng sử dụng trên một hệ thống đánh lửa của ô tô th̀ hầu như chưa có và mang tính mới mẻ.

1. Mục tiêu đề tài Hiện nay có rất nhiều hệ thống đánh lửa trên các ô tô đời mới, việc nghiên cứu và thí nghiệm để tạo ra một hệ thống đánh lửa mới nhằm mục đích sau:

Tạo ra một “ hệ thống đánh lửa mới bằng sự kết hợp giữa đánh lửa điện dung và đánh lửa điện cảm lại với nhau” để thử nghiệm trên xe, kiểm tra mức tiêu hao nhiên liệu, cũng như quá tr̀nh đốt cháy nhiên liệu của hệ thống đánh lửa mới.

1. Nhi Ӌm vụ và giới hạn đề tài 1. Nhi Ӌm vụ của đề tài Đề tài nhằm giải quyết một số nhiệm vụ sau:

  • Thiết kế một hệ thống đánh lửa mới liên kết hai loại đánh lửa lại với nhau.
  • Xây dựng cơ sở lý thuyết tính toán cho hệ thống đánh lửa lai CDI-TI.
  • Thử nghiệm hệ thống đánh lửa mới trên ô tô.
  • Kiểm nghiệm kết quả của hệ thống đánh lửa mới lên trên cùng một động cơ sử dụng đánh lửa bobine đôi.
  • Xây dựng đồ th ̣ và biểu diển trên biểu đồ các thông số của sản phẩm cháy. 1. Giới hạn của đề tài
  • Việc thiết kế mạch gặp nhiều khó khăn trong việc tính toán các linh kiện điện tử.
  • Khi thử nghiệm không có máy kiểm tra mức tiêu hao nhiên liệu nên việc kiểm tra được thực hiện bằng thủ công.
  • Tính toán cũng như kiểm nghiệm kết quả dựa trên nhiều phương pháp. 1. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
  • Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
  • Phương pháp xây dựng mô hình toán.
  • Phương pháp thực nghiệm và xử lý số liệu.
  • Phương pháp khảo sát đối tượng.

Khi tiếp điểm đóng hoặc Transistor công suất dẫn, trong mạch sơ cấp sẽ có dòng điện i 1 từ: (+)ắc qui  Rf  L 1  tiếp điểm  mass. Dòng điện i 1 tăng từ từ do suất điện động tự cảm sinh ra trên cuộn sơ cấp ( L 1 ) chống lại sự tăng của cường độ dòng điện. Ở giai đoạn này mạch thứ cấp của hệ thống đánh lửa gần như không ảnh hưởng đến quá tr̀nh tăng dòng ở mạch sơ cấp. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện xuất hiện ở mạch thứ cấp không đáng kể nên ta có thể coi như mạch thứ cấp hở. Vì vậy, ở giai đoạn này ta có sơ đồ dòng tương đương đươc tr̀nh bày ở Hình 2..

Trên sơ đồ, giá tr ̣ điện trở trong của ắc qui được bỏ qua, trong đó: R   R 1  R f U  Uaq   UT

  • Uaq : Hiệu điện thế của ắc qui.
  •  Ur : Độ sụt áp trên vít lửa.

Từ sơ đồ ta có thể thiết lập được phương tr̀nh vi phân sau:

Giải phương tr̀nh vi phân ta được:

i 1 R 

 L 1

di 1  U dt

(2)

i 1 ( t )  R (1  e  R  / L 1 )

Gọi  1  R

 là hằng số điện từ của mạch.  i 1 ( t )  U  t 1 (1 e  1 ) R 

(2)

Lấy đạo hàm (2) theo thời gian t , ta được tốc độ tăng trưởng của dòng sơ cấp Hình2. Như vậy, tốc độ tăng dòng sơ cấp phụ thuộc chủ yếu vào độ tự cảm L 1.

di 1  U e ; 1 /  1

di 1  1 0 = U  tg 

;

di 1  1 0 = 0.

dt L 1 dt L 1 dt

U

L

2

1  t

i (t)

I = U R

Hình 2 Quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp

Với bobine xe đời củ với độ tự cảm lớn (đường1), tốc độ tăng chậm hơn bobine xe đời mới với độ tự cảm nhỏ (đường 2). Chính vì vậy, lửa sẽ yếu khi tốc độ càng cao. Trên các xe đời mới, hiện tượng này được khắc phục nhờ sử dụng bobine có L 1 nhỏ.

Đồ th ̣ cho thấy độ tự cảm L 1 của cuộn sơ cấp càng lớn thì tốc độ tăng trưởng dòng sơ cấp i 1 càng giảm. Gọi tđ là thời gian tiếp điểm đóng th̀ cường độ dòng điện sơ cấp Ing tại thời điểm đánh lửa khi tiếp điểm đóng là:

Chủ đề