So sánh nguyên âm trong tiếng anh và tiếng việt năm 2024

  • 1. Ths. Nguyễn Thúy Hạnh Nhóm 10 Trần Thị Huyền Trang (Nhóm trưởng) K49N3 Trần Thu Trang K49N2 Nguyễn Thị Trinh K49N1 Nguyễn Thị Tuyết Trinh K49N3 Nguyễn Tiến Trung K49N4 Phạm Anh Tuấn K49N4 Trần Thi Vui K49N5 Lê Thị Xoan K49N5 Nguyễn Thị Yến K49N3 Vũ Thị Yến K49N1 24/03/2016 1 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 2. nguyên âm Việt-Anh” A/ Miêu tả I. Nguyên âm trong tiếng Việt II. Nguyên âm trong tiếng Anh B/ Đối tượng đối chiếu C/ Đối chiếu I. XL1=XL2 II. XL1≠XL2 III. XL1 Φ XL2 DANH MỤC 24/03/2016 2 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 3. từ điển Oxford cấp cao: Nguyên âm là âm khi phát âm thì miệng sẽ mở và lưỡi không chạm vào phần trên của miệng, răng,v.v… - Nguyên âm: là âm phát ra từ những dao động của thanh quản, tự nó đứng riêng biệt hay phối hợp với phụ âm thành tiếng trong lời nói. Phụ âm có thể đứng trước, đứng sau hoặc cả trước lẫn sau nguyên âm. -(vi.wikipedia.org) - Theo nhận thức phổ biến: nguyên âm là những âm thanh mà khi phát âm, luồng hơi từ phổi đi ra không bị cảm trở, thoát ra ngoài một cách tự do. Khi phát âm dây thanh rung nhiều, tạo cho nguyên âm nhiều tiếng thanh. A/ MIÊU TẢ 24/03/2016 3 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 4. trong tiếng Việt Theo giáo trình “Ngữ âm tiếng Việt” của Gs. ĐoànThiện Thuật: Tiếng Việt có 16 âm vị là nguyên âm (trong đó có 13 nguyên âm đơn: gồm 9 nguyên âm dài và 4 nguyên âm ngắn: /ɛ̌ /, /ǎ/, /ɤ̌ /, /ɔ̌ / ; 3 nguyên âm đôi) và 2 âm vị là bán nguyên âm*. Trong 16 âm vị nguyên âm và 2 âm vị bán nguyên âm thì có 17 cách đọc (phát âm), và được ghi lại bằng 20 chữ viết. 20 chữ viết này được hình thành từ 12 chữ cái (con chữ). 24/03/2016 4 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 5. (con chữ) Ví dụ 1 /i/ i, y i i, y im ỉm, ý chí 2 /e/ ê ê ê ê chề, êm đềm 3 /ɛ/ e e e e dè, e thẹn 4 /ɛ̌ / a a a anh ách, xanh xanh 5 /a/ a a a a ha, la đà 6 /ǎ/ ă/a ă/a ă/a ăn năn, ăn chặn/rau đay 7 /ɤ/ ơ ơ ơ bơ phờ, tờ mờ 8 /ɤ̌ / â â â ân cần, lấn bấn 9 / ɯ/ ư ư ư từ từ 10 /o/ ô ô ô ô hô, hồ đồ 24/03/2016 5 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 6. o o/o+o co ro, lò dò/xoong 12 /ɔ̌ / o O o vòng lọng, tóc, học 13 /u/ u u u tu hú, lù mù 14 /ie/ ia/ya iê/yê ia iê i+a/y+a i+ê/y+ê kia kìa/khuya yêu chiều 15 /uo/ uô/ua uô/u a u+ô, u+a tuốt tuồn tuột/tua rua 16 /ɯɤ/ ươ/ưa ươ/ư a ươ, ưa lướt thướt/lưa thưa 17 /i̮/ i/y i i/y tai tái/cày cấy 18 /u̮ / o/u o/u o/u toán, đào hào/tuần/đau 24/03/2016 6 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 7. phân lập của Peter Roach trong “ English Phonetics and Phonology”. Trong Tiếng Anh, có 25 nguyên âm: 12 nguyên âm đơn bao gồm: 5 nguyên âm dài (/i:/, /u:/, /ɜ:/, /ɑ:/, /ɔ:/) và 7 nguyên âm ngắn (/ɪ/, /æ/, /e/, /ɒ/, /ʊ/, /ʌ/, /ə/). 8 nguyên âm đôi và 5 nguyên âm 3 II. Nguyên âm trong tiếng Anh * Độ dài của nguyên âm: nguyên âm được chia làm 2 loại + Nguyên âm dài bao gồm: /ɑ:/, /ɜ:/, /i:/, /ɔ:/, /u:/ + Nguyên âm ngắn bao gồm: /ʌ/, /æ/, /e/, /ɒ/, /ɪ/, /ʊ/, /ə/ * Sự nâng của lưỡi: Nguyên âm trong tiếng Anh có thể chia làm ba loại. 24/03/2016 7 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 8. trong tiếng Anh +Các nguyên âm cao: /ɪ/, /i:/, /ʊ/,/u:/ +Các nguyên âm vừa: /e/, /ə/,/ɜ:/, /ʌ/ +Các nguyên âm thấp: /æ/,/ɑ:/, /ɒ/ * Phần lưỡi sử dụng: Nguyên âm cũng được chia làm 3 loại +Nguyên âm trước: /ɪ/, /i:/, /æ/,/e/ +Nguyên âm giữa: /ə/,/ɜ:/, /ʌ/ +Nguyên âm sau: /ɑ:/, /ɔ:/, /ɒ/,/u:/, /ʊ/. * Độ tròn của môi: 24/03/2016 8 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 9. trong tiếng Anh +Không tròn: /ɪ/, /i:/,/æ/,/e/ +Trung bình: /ə/,/ɜ:/, /ʌ/ +Tròn: /ɑ:/, /ɔ:/, /ɒ/,/u:/, /ʊ/ * Bên cạnh đó Tiếng Anh còn có nguyên âm đôi và nguyên âm ba - Nguyên âm đôi: /eə/, / ɪə/, /ʊə/, /aɪ/, /eɪ/, /ɔɪ/, /əʊ/, /aʊ/ - Nguyên âm ba: /aɪə/, /eɪə/, /ɔɪə/, /əʊə/, /aʊə/ 24/03/2016 9 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 10. ĐỐI CHIẾU • Số lượng • Âm sắc:  Độ trầm, bổng  Tính cố định và biến đổi âm sắc 24/03/2016 10 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 11. Tiếng Việt XL2: Tiếng Anh 24/03/2016 11 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 12. cả hai ngôn ngữ đều có tiêu chí phân loại nguyên âm tương đối giống nhau.  Cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có 3 nguyên âm đơn: /i/, /e/, /u/. VD: Tiếng Việt Tiếng Anh /-u-/ Tu hú, thu, tủ, củ, cúng tool /tu:l/, moon /mu:n/, boots/bu:ts/, too,… /-e-/ Tên, mến, hến, trên, kênh Bet /bet/, test /test/, set, better, sell, dead… /-i-/ Thi, y, Huy, quy, ti hí Bee /bi:/, bit /bɪt/, thing, think, tea, see, three… 24/03/2016 12 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 13. tiếng Anh và tiếng Việt đều có những âm cố định về âm sắc, và một số khác biến đổi về âm sắc (trong nguyên âm đôi). VD: • TV: ie (Việt, siêng, phiên...) , uo (buôn, muốn), ɯɤ (trường, thường) • TA: ai (kind, find, guy), ɔi (boy,toy). 24/03/2016 13 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 14. số lượng Số lượng nguyên âm tiếng Việt ít hơn tiếng Anh 2. Âm sắc  Nguyên âm đơn trong Tiếng Anh được chia làm 2 loại: nguyên âm dài gồm /ɑ:/, /ɜ:/, /i:/, /u:/, /ɔ:/ (ví dụ /ɑ:/ : start, mart…) và nguyên âm ngắn gồm /ʌ/,/æ/,/e/,/ə/,/ɪ/,/ɒ/,/ʊ/ ( ví dụ: /ʌ/: much,sun..).  Ngược lại tất cả nguyên âm trong tiếng Việt đều là nguyê âm dài, ví dụ: /u/: thu lu, mùa thu… /a/ : quả na, tài ba… 24/03/2016 14 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 15. biệt một số cặp âm cụ thể  Trong tiếng Việt và trong tiếng Anh cả 2 âm / u /, / ʊ / đều là nguyên âm sau (xét theo vị trí của lưỡi) và là nguyên âm tròn (theo hình dạng của lưỡi). Song nguyên âm / ʊ / trong tiếng anh là nguyên âm ngắn còn /u/ trong tiếng Việt là nguyên âm dài. VD: Tiếng Việt: /u/: thu, mù, cung ...  /o/ trong tiếng Việt là âm trung tròn. /ɒ/ trong tiếng Anh là âm thấp tròn. Khi phát âm âm /ɑ:/ trong tiếng Anh môi của ta tròn hơn, lưỡi ở vị trí thấp hơn và âm kéo dài hơn so với âm /a/ trong tiếng Việt. 24/03/2016 15 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 16. bin, win, him… /i/: mít, lít, bít…  Âm /e/ trong tiếng Việt và tiếng Anh đều là âm trước (xét theo vị trí của lưỡi). Tuy nhiên /e/ trong tiếng Anh là âm trung còn âm /e/ trong tiếng Việt là âm cao (xét theo độ nâng cao lưỡi). Khi phát âm âm /e/ trong tiếng Anh, vị trí lưỡi thấp hơn và đưa ra trước nhiều hơn trong tiếng Việt VD: /e/: bet, hen, men, ten, hell… /e/: sét, hét, nét 24/03/2016 16 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 17. XL2 1. Nguyên âm có trong Tiếng Việt nhưng không có trong Tiếng Anh.  Trong tiếng việt có các nguyên âm: /o/ Ô – ông, ống; /ɤ/ Ơ – nơ, mợ; /ɯ/ Ư – bưng, lưng; /e/ Ê - ếch, lên; /a/ Ă, Â - ăn, mận,….mà Tiếng Anh thì không có.  Trong tiếng việt có các âm:/ ie/ iê,yê (xiên, yên); /ɯɤ/ ươ, ưa (hươu, xưa,thương); /uo/ uô, ua (uống thuốc, múa, lúa)… còn tiếng Anh thì không có. 24/03/2016 17 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 18. XL2 2. Nguyên âm có trong Tiếng Anh nhưng không có trong Tiếng Việt  Trong Tiếng Anh có các nguyên âm đơn : /æ/ bat, back, fax; /ʌ/ up, done, under,…còn trong Tiếng Việt thì không có.  Trong Tiếng Anh có các nguyên âm đôi mà Tiếng Việt thì không có: /əʊ/ know, load /ɔi/ voice, oil /aʊ/ now, loud /ei/ wait, raise /ai/ white, rise /iə/ here, really /eə/ hair, rarely /ʊə/ poor, sure,… 24/03/2016 18 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 19. XL2  Trong Tiếng Anh có các nguyên âm ba mà tiếng Việt không có. /aiə/ tyre, quite, buyer /eiə/ greyer, player, betrayal /ɔiə/ empoyyer, royal, lawyera /əʊə/ grower, mower /aʊə/ tower, flower, bower,… 24/03/2016 19 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh
  • 20. XL2 3. Âm đệm /u/ chỉ có trong tiếng Việt mà không có trong tiếng Anh VD: âm đệm /u/ trong quả, quy, quang, Quỳnh,… 4. Trong Tiếng Việt, cách Viết của 1 số chữ trong câu sẽ bị thay đổi khi đứng trước các nguyên âm sau đây: /e/,/ê/,/i/,/y/. Tiếng Anh thì không  Các phụ âm /c/ sẽ biến thành /k/, /ng/ biến thành /ngh/, /g/ biến thành /gh/.  Âm đệm /o/ ghi là ‘u’ khi đứng trước nguyên âm hẹp vd: huy, huế…, ghi là ‘o’ khi đứng trước nguyên âm rộng  Phụ âm /c/ chuyển thành /q/ khi đứng trước âm đệm, âm đệm phải viết là chữ u. 24/03/2016 20 Trường Đại học Thương Mại- Khoa Tiếng Anh

Nguyên âm khác gì với phụ âm?

Theo định nghĩa của từ điển Cambridge Dictionary, nguyên âm tiếng Anh là một âm thanh nói được con người tạo ra khi hơi thoát ra từ miệng không bị răng, lưỡi, hoặc môi chặn lại. Phụ âm (consonant) là những từ còn lại trong bảng chữ cái mà không phải là nguyên âm.

5 nguyên âm trong tiếng Anh là gì?

Dựa theo bảng chữ cái, trong tiếng Anh bao gồm 5 nguyên âm u, e, o, a, i và 21 phụ âm b , c , d , f , g , h , j , k , l , m , n , p , q , r , s , t , v , w , x , y , z. Từ 5 nguyên âm chính này, dựa theo bảng phiên âm tiếng Anh IPA, sẽ được chia thành 20 nguyên âm đơn và đôi.

Ngữ âm tiếng Việt là gì?

Ngữ âm là cách gọi tắt của âm thanh ngôn ngữ – một loại âm thanh đặc biệt do con người phát ra dùng để giao tiếp và tư duy (khi nghĩ thầm, vẫn xuất hiện các từ với hình thức âm thanh của chúng). Ngữ âm bao gồm các âm, các thanh, các cách kết hợp âm thanh và giọng điệu ở trong một từ, một câu của một ngôn ngữ.

Vowel sound nghĩa là gì?

Nguyên âm (vowel) bao gồm "a", "o", "i", "e", "u" đóng vai trò quan trọng khi quyết định số âm tiết (syllable) của từ. Nguyên âm không hoàn toàn quyết định việc âm (sound) đó được đọc như thế nào, chẳng hạn "a" có thể được đọc là /a/, /ə/, /eɪ/, /æ/.