Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 sau đó cho tiếp dung dịch BaCl2 dư vào

Viết và tính toán theo PTHH:


\(S{O_2} + B{{\rm{r}}_2} + {H_2}O \to 2HB{\rm{r}} + {H_2}S{O_4}\left( 1 \right)\)


\({H_2}S{O_4} + BaC{l_2} \to BaS{O_4} + 2HCl\left( 2 \right)\)

 Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử:

Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 sau đó cho tiếp dung dịch BaCl2 dư vào

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hãy cho biết những tính chất hóa học đặc trưng của:

Hiđro sunfua.

Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.

Xem đáp án » 20/03/2020 11,514

Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M.

Viết các phương trình hóa học của phản ứng có thể xảy ra.

Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng

Xem đáp án » 20/03/2020 9,460

Đốt cháy hoàn toàn 2,04g hợp chất A, thu được 1,08g H2O và 1,344 lít SO2 (đktc).

Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất A.

Xem đáp án » 20/03/2020 6,430

Cho biết phản ứng hóa học H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?

A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.

B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.

C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

Xem đáp án » 20/03/2020 6,128

Khí lưu huỳnh đioxit là một trong những khí chủ yếu gây mưa axit. Mưa axit phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá, thép. Tính chất nào của khí SO2 đã hủy hoại những công trình này? Hãy dẫn ra phản ứng chứng minh?

Xem đáp án » 21/03/2020 4,808

Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), thu được 23,9g kết tủa màu đen.

a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.

b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc)?

c) Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu?

Xem đáp án » 20/03/2020 4,125

Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp?

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:

A. 3

B. 6

C. 5

D. 4

Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 sau đó cho tiếp dung dịch BaCl2 dư vào
1 + 2^2 + 6^2 và 2^2 + 3^2 +7^2 (Hóa học - Lớp 7)

Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 sau đó cho tiếp dung dịch BaCl2 dư vào

2 trả lời

Ca(H2PO4)2 đọc như thế nào (Hóa học - Lớp 9)

4 trả lời

1 + 2^2 + 6^2 và 2^2 + 3^2 +7^2 (Hóa học - Lớp 7)

2 trả lời

Ca(H2PO4)2 đọc như thế nào (Hóa học - Lớp 9)

4 trả lời

Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit – Bài 5 – Trang 139 – SGK Hóa Học 10. 5. Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy …

5. Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau :

 SO2 +  KMnO4 +  H2O  ->  K2SO4   +  MnSO4  +  H2SO4

a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

b) Hãy cho biết vai trò của SO2 và KMnO4 trong các trường hợp trên.

Lời giải.

Quảng cáo

a) \(\overset{+4}{SO_{2}}+\overset{+7}{2KMnO_{4}} +2H_{2}O\rightarrow \overset{+6}{K_{2}SO_{4}} +2\overset{+2}{Mn}O_{4} + \overset{+6}{2H_{2}SO_{4}}\)

\(\left\{\begin{matrix} \overset{+4}{S}\rightarrow \overset{+6}{S}+2e &(.5) \\ \overset{+7}{Mn} + 5e\rightarrow \overset{+2}{Mn} & (.2) \end{matrix}\right.\)

b) SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

`-` Sục khí `SO_2` vào dung dịch `KMnO_4`

`5SO_2 + 2KMnO_4 + 2H_2 O -> K_2 SO_4 + 2MnSO_4 + 2H_2 SO_4`

`->` Hiện tượng: dung dịch `KMnO_4` nhạt màu dần rồi mất màu

`-` Cho tiếp dung dịch `BaCl_2` dư vào dung dịch trên

`BaCl_2 + K_2 SO_4 -> BaSO_4↓ + 2KCl`

`BaCl_2 + MnSO_4 -> BaSO_4↓ + MnCl_2`

`BaCl_2 + H_2 SO_4 -> BaSO_4↓ + 2HCl`

`->` Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng