Thuốc lá có hạn sử dụng bao lâu

Ngày hỏi:18/12/2020

Cho mình hỏi, nhãn trên bao thuốc lá có phải ghi thông tin hạn sử dụng không ạ? Văn bản nào quy định? Nhờ tư vấn. Xin cảm ơn.

  • /tu-van-phap-luat/the-thao--y-te/quy-dinh-ve-nhan-thuoc-nhap-khau-248548


  • /tu-van-phap-luat/the-thao--y-te/quy-dinh-ve-nhan-thuoc-nhap-khau-248548

Hút thuốc lá gây tổn thương tới gần như mọi cơ quan trong cơ thể. Hút thuốc là nguyên nhân tử vong có thể phòng ngừa đứng hàng đầu ở Mỹ, chiếm khoảng 520.000 ca tử vong/năm, khoảng 20% số ca tử vong/năm. Khoảng 2/3 người hút thuốc lâu năm chết sớm vì căn bệnh trực tiếp gây ra bởi hút thuốc, trung bình mất từ 10 đến 14 năm tuổi thọ (7 phút/điếu thuốc).

Các tác động mạn tính chính của thuốc lá sẽ dẫn tới sự gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý sau đây:

Bệnh mạch vành chiếm từ 30 đến 40% tổng số ca tử vong do thuốc lá. Nguy cơ nhồi máu cơ tim cấp tăng > 200% nếu hút < 1 pack/day and risk of cardiovascular mortality is increased by > trên 50% trong vòng 35 năm. Cơ chế có thể là tình trạng tổn thương tế bào nội mạc, tăng nhẹ huyết áp và nhịp tim, khởi phát hình thành huyết khối và các tác dụng không mong muốn tới mỡ máu.

Ung thư phổi chiếm từ 15 đến 20% số ca tử vong do thuốc lá. Hút thuốc lá là nguyên nhân phổ biến nhất của ung thư phổi ở Bắc Mỹ và Châu Âu, và chiếm hơn 87% số ca tử vong do ung thư phổi. Các chất gây ung thư được trực tiếp hít tới nhu mô phổi.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm khoảng 20% số ca tử vong do thuốc lá. Thuốc lá là nguyên nhân phổ biến nhất của COPD và chiếm 61% tổng số ca tử vong do bệnh phổi. Hút thuốc làm suy yếu các cơ chế bảo vệ đường hô hấp cục bộ. Đặc biệt đối với những đối tượng có sự nhạy cảm về mặt di truyền, sự suy giảm chức năng hô hấp có xu hướng phát triển nhanh. Ho và khó thở khi gắng sức là những triệu chứng rất phổ biến.

Các bệnh lý ít nghiêm trọng hơn liên quan đến hút thuốc bao gồm thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác, bệnh mạch máu không do tim (như đột quỵ, phình động mạch chủ), các loại ung thư khác (như ung thư bàng quang, cổ tử cung, đại trực tràng, thực quản, thận, thanh quản, gan, hầu họng, tụy, dạ dày, họng, leukemia cấp dòng tủy), đái tháo đường, viêm phổi, viêm khớp dạng thấp và lao.

Thêm vào đó, hút thuốc là một yếu tố nguy cơ dẫn tới việc mắc các bệnh lý nghiêm trọng khác như nhiễm khuẩn đường hô hấp trên Tổng quan về nhiễm trùng đường hô hấp do vi rút Nhiễm trùng do vi rút thường ảnh hưởng đến đường hô hấp trên hoặc dưới. Mặc dù nhiễm trùng đường hô hấp có thể được phân loại theo vi rút gây bệnh (ví dụ: cúm), các nhiễm trùng này thường được... đọc thêm tái diễn, hen Hen Hen suyễn là một bệnh viêm đường hô hấp gây ra bởi một loạt kích thích dẫn đến co thắt phế quản hồi phục hoàn toàn hoặc một phần. Triệu chứng và dấu hiệu bao gồm khó thở, tức ngực, ho, thở khò... đọc thêm đục thủy tinh thể Đục thủy tinh thể Đục đục thủy tinh thể là một bệnh lý bẩm sinh hoặc thoái hóa do tuổi. Triệu chứng chính là nhìn mờ từ từ, không đau. Chẩn đoán bằng khám sinh hiển vi và soi đáy mắt. Điều trị bằng phẫu thuật... đọc thêm , vô sinh Tổng quan về vô sinh Vô sinh được định nghĩa là khi một cặp vợ chồng ở gần nhau có quan hệ bình thường, không có biện pháp bảo vệ trong vòng 1 năm nhưng không có khả năng thụ thai. Vô sinh được định nghĩa là một... đọc thêm , rối loạn cương dương (Bất lực) Rối loạn rối loạn cương dương là không có khả năng đạt được hoặc duy trì sự cương cứng của dương vật để tiến hành cuộc giao hợp trọn vẹn. Hầu hết các rối loạn cương dương đều liên quan đến chứng... đọc thêm , mãn kinh Menopause Thời kỳ mãn kinh là giai đoạn mất chức năng sinh lý hoặc kết thúc chu kỳ kinh nguyệt (vô kinh) do giảm chức năng buồng trứng. Các triệu chứng có thể bao gồm bốc hoả, ra mồ hôi ban đêm, rối loạn... đọc thêm sớm, loét dạ dày Bệnh loét dạ dày Loét dạ dày là một chỗ mòn đoạn niêm mạc đường tiêu hóa, điển hình là ở dạ dày (loét dạ dày) hoặc vài cm đầu tiên của tá tràng (loét tá tràng), xâm nhập qua lớp cơ niêm. Hầu như tất cả các vết... đọc thêm , loãng xương Loãng xương Loãng xương là bệnh xương chuyển hóa tiến triển làm giảm mật độ xương (khối lượng xương trên một đơn vị thể tích), kèm suy giảm cấu trúc xương. Xương yếu dẫn đến gãy xương với chấn thương nhỏ... đọc thêm , gãy xương chậu Gãy xương hông Gãy xương hông có thể xảy ra ở chỏm, cổ xương đùi, tại hoặc dưới khu vực khối mấu chuyển. Những loại gãy này thường gặp ở người già, đặc biệt ở bệnh nhân có loãng xương, thường do ngã. Chẩn... đọc thêm và nha chu Tổng quan về bệnh nha chu Viêm quanh răng là một bệnh viêm miệng mãn tính, phá hủy dần dần các răng hỗ trợ. Nó thường biểu hiện như viêm lợi ngày càng tồi tệ hơn và sau đó, nếu không được điều trị sẽ dẫn đến lung lay... đọc thêm .

Tổng biên tập - 30 November 2021

Trên thị trường thuốc tuyệt đối  không có dược phẩm  thuộc dạng thứ phẩm hay hạ giá như một số ngành hàng khác. Nếu dược phẩm còn hạn, đạt chất lượng thì được phép lưu hành. Nếu dược phẩm hết hạn, không đạt chất lượng thì bị đình chỉ lưu hành, bị thu hồi và tiêu hủy. 

Hướng dẫn khách hàng dùng thuốc ở Nhà thuốc Phòng khám Đa khoa Trường Sinh, thành phố Lạng Sơn.

Theo tài liệu của Bộ Y tế, hạn dùng  thuốc  (expiry date) là thời điểm ghi trên nhãn dược phẩm (nguyên liệu, thành phẩm) mà trước thời điểm này dược phẩm đó được coi là đã giữ nguyên được các chỉ tiêu đã được phê duyệt (chất lượng) nếu được bảo quản trong các điều kiện tiêu chuẩn xác định. Sau  thời  điểm  này (hết hạn dùng) dược phẩm đó được coi không còn đạt các chỉ tiêu trên nữa (không đạt chất lượng) và không được dùng.

Hạn dùng thường gắn liền với điều kiện bảo quản: không tuân thủ đúng các điều kiện bảo quản thì ngay khi chưa hết hạn dùng dược phẩm đó có thể không còn giữ được các chỉ tiêu nữa. Nếu thuốc có yêu cầu bảo quản ở điều kiện mát nhưng các nơi bán thuốc đều bảo quản ở điều kiện chưa đúng  như : để nơi nóng, có thể tới 30-35oC, nơi có ánh nắng chiếu vào…thì chất lượng sản phẩm bị giảm và nếu qua kiểm nghiệm không đạt chất lượng thì bị thu hồi để tiêu hủy.

Hạn dùng là một quy định có tính kỹ thuật và pháp lý: nhà sản xuất đã có các thực nghiệm khoa học và kinh nghiệm thực tế đảm bảo cho thời điểm đã ghi lên nhãn. Sau thời điểm  đó họ không còn chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm. Nếu người bán hàng, thầy thuốc, kỹ thuật viên... đem thuốc đã hết hạn dùng cho người bệnh là vi phạm quy chế dùng thuốc.

Trên thực tế việc bảo quản thuốc ở một số nơi vẫn còn tình trạng không tuân theo đúng và đủ các điều kiện bảo quản, đôi khi có thể do lỗi trong quá trình vận chuyển thuốc như : gửi thuốc cho nơi mua nhưng để ở chỗ nóng trên xe khách, hay một số cửa hàng, đại lý  tự vận chuyển thuốc bằng xe máy, bày bán thuốc ở nơi không đảm bảo yêu cầu về nhiệt độ… nên thuốc có thể bị giảm sút chất lượng, hư hỏng  khi chưa hết hạn. 

Bộ Y tế đã  quy định 5 tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) trong quy trình đảm bảo chất lượng thuốc - từ khâu sản xuất (Thực hành tốt sản xuất thuốc - GMP); kiểm tra chất lượng (Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc - GLP); tồn trữ bảo quản (Thực hành tốt bảo quản thuốc - GSP); lưu thông phân phối (Thực hành tốt phân phối thuốc - GDP) và phân phối đến tay người bệnh (Thực hành tốt nhà thuốc - GPP). Việc áp dụng 5 tiêu chuẩn trên toàn quốc bảo đảm tính đồng bộ và toàn diện từ sản xuất, lưu thông và phân phối lẻ. Tất cả đều vì mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu quả điều trị và an toàn cho cộng đồng.

 Nhà thuốc đạt chuẩn GPP là những nhà thuốc đáp ứng tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, về nhân sự và về hoạt động. Riêng về cơ sở vật chất, nhà thuốc phải có diện tích đạt tiêu chuẩn; có đầy đủ  không gian bố trí, sắp xếp thuốc theo đúng quy chuẩn (khu trưng bày, khu bảo quản, khu mỹ phẩm…), đảm bảo các trang thiết bị, phương tiện cần thiết về bảo quản thuốc như: nhiệt kế tự ghi, điều hòa, tủ lạnh, máy hút ẩm hoạt động 24/24 đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc theo yêu cầu của nhà sản xuất. Việc xây dựng Nhà thuốc đạt GPP không chỉ đảm bảo lợi ích cho cộng đồng mà còn giúp nâng cao uy tín cho nhà thuốc và góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùng thuốc, góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và sử dụng thuốc an toàn, có hiệu quả.

Minh Anh - TTKSBT

Video liên quan

Chủ đề