Tìm tất cả các giá trị nguyên của x de biểu thức P = A.B đạt giá trị nguyên

Tìm tất cả các giá trị nguyên của \[x\] để biểu thức \[P = AB\] đạt giá trị nguyên lớn nhất.

A \[x = 24\]

B \[x \in \left\{ {23;\,\,24;\,\,26;\,\,27;\,\,29} \right\}\]

C \[x = 26\]

D \[x \in \left\{ {23;\,\,24;\,\,26} \right\}\]

Hướng dẫn Chọn đáp án là: A

Phương pháp giải:

Tính biểu thức: \[P = AB.\] Biểu thức \[P \in \mathbb{Z} \Rightarrow \] tử số chia hết cho mẫu số.

Từ đó tìm các giá trị của \[x \in \mathbb{Z} \Rightarrow P \in \mathbb{Z}\] và tính được các giá trị của \[P\] và kết luận giá trị \[x \in \mathbb{Z}\] để \[P \in \mathbb{Z}\] và đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải chi tiết:

Điều kiện: \[x \ge 0,\,\,x \ne 25.\]

Ta có: \[P = A.B = \frac{{4\left[ {\sqrt x + 1} \right]}}{{25 – x}}.\frac{1}{{\sqrt x + 1}} = \frac{4}{{25 – x}}.\]

\[x \in \mathbb{Z} \Rightarrow P \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow \frac{4}{{25 – x}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow 4\,\, \vdots \,\,\left[ {25 – x} \right]\] hay \[\left[ {25 – x} \right] \in U\left[ 4 \right]\]

Mà \[U\left[ 4 \right] = \left\{ { \pm 1;\,\, \pm 2;\,\, \pm 4} \right\} \Rightarrow \left[ {25 – x} \right] \in \left\{ { \pm 1;\,\, \pm 2;\, \pm 4} \right\}.\]

Ta có bảng giá trị:

\[ \Rightarrow \] với \[x \in \left\{ {23;\,\,24;\,\,26;\,\,27;\,\,29} \right\}\] thì \[P \in \mathbb{Z}.\]

Qua bảng giá trị ta thấy với \[x = 24\] thì \[P = 4\] là số nguyên lớn nhất.

Vậy \[x = 24\] thỏa mãn điều kiện bài toán.

Chọn A.

Tìm giá trị x nguyên lớn nhất để A.B

Các câu hỏi tương tự

Cho các biểu thức:

A =  x - 3 x x + 2 và B =  x x - 3 - 3 x + 3 : x + 9 2 x + 6

với x ≥ 0 và x ≠ 9

a, Tính giá trị của A khi x = 25

b, Rút gọn B

c, Tìm các giá trị x nguyên để A.B có giá trị nguyên

Đoàn Anh Mẫn
01/06/2019 20:44:13

bài I1.  thay x = 9 vào A, ta được A = 4[√9 + 1]/[25 - 9]    = 4.[3 + 1]/16    = 16/16    = 12.  B = [[15 - √x]/[x - 25] + 2/[√x + 5]] : [√x + 1]/[√x - 5]        = [15 - √x + 2√x - 10]/[x - 25] : [√x + 1]/[√x - 5]        = [√x + 5]/[√x - 5][√x + 5] * [√x - 5]/[√x + 1]

        = 1/[√x + 1]

Đoàn Anh Mẫn
01/06/2019 20:45:15

bài III1] x^4 - 7x^2 - 18 =0<=> x^4 - 9x^2 + 2x^2 - 18 = 0<=> [x^4 - 9x^2] + [2x^2 - 18] = 0<=> x^2[x^2 - 9] + 2[x^2 - 9] = 0<=> [x^2 + 2][x^2 - 9]= 0<=> x^2 + 2 = 0 [vô nghiệm]hoặc x^2 - 9 = 0<=> x^2 = 9

<=> x = +3


vậy tập nghiệm của pt là S = { + 3 }

Đoàn Anh Mẫn
01/06/2019 20:46:59

bài III2]  ta có pt hoành độ giao điểm của hai đồ thị là x^2 = 2mx -m^2 + 1<=>x^2 - 2mx + m^2 - 1 = 0

/\' = [-m]^2 - [m^2 - 1]

    = m^2 - m^2 + 1    = 1để [P] cắt [d] tại hai điểm phân biệt thì pt hoành độ giao điểm của chúng có hai nghiệm phân biệt

=> /\' > 0

<=> 1 > 0 [đúng]

vậy hai đồ thị luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

Đoàn Anh Mẫn
01/06/2019 20:48:02

bài III2] ta có pt hoành độ giao điểm của hai đồ thị làx^2 = 2mx -m^2 + 1<=>x^2 - 2mx + m^2 - 1 = 0b. theo hệ thức viet , ta cóS = x1 + x2 = -b/a = 2mP = x1.x2 = c/a = m^2 - 11/x1 + 1/x2 = -2/x1.x2 + 1<=> x1 + x2 = -2 + x1.x2<=> [x1 + x2] - x1.x2 + 2 =0thay S và P vào , ta được2m - [m^2 - 1] + 2 =0<=> 2m - m^2 + 1 + 2 = 0<=> m^2 - 2m - 3 = 0<=> m^2 - 3m + m - 3= 0<=> m[m - 3] + [m - 3] =0<=> [m + 1][m - 3] = 0

<=> m = -1 hoặc m = 3 thì nghiệm của pt hoành độ giao điểm của hai đồ thị thỏa mãn 1/x1 + 1/x2 = -2/x1.x2 + 1

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:04:03

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:04:53

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:05:16

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:06:49

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:08:19

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:08:45

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:09:13

Le huy
26/07/2018 23:06:43

bai 9P=[√a+6]/[√a+1]P=1+5/[√a+1]a€Z; => a€NP€Z => √x+1=U[5]√x+1={-5;-1;1;5}√x={-5;-2;0;4}x={0;16}b]a€Q+√x+1=5/k [k€z]√x=5/k-1 =[5-k]/k ; k €z; k 0<k≤5x=[[5-k]/k ]^2k={1;2;3;4;5}

x={16;9/4; 4/9; 1/16; 0}

Le huy
26/07/2018 23:27:03

bai 8P=√[[a+x^2/x-2√a]+√[a+x^2]/x+2√a]]P=√[a+x^2-2√ax]/x+√[a,+x^2+2√a]/x]P=√[[x-√a]^2/x]+√[[x+√a]^2/x]P=[|x-√a|+x+√a]/√xa]0<x<√a ; P=2√[a/x]x≥√a; P=2√xb]p<p^2=> p<1th1 <=>a/x <1/2 ; x>2a

x€[2a;√a]

th2<=>2√x<1<=>x<1/2

x€[√a;1/2]

Ngọc Trâm
27/07/2018 06:12:55

Ngọc Trâm
27/07/2018 06:15:31

Khánh Đoan
27/07/2018 12:19:25

Giúp mình 9b đi

Le huy
27/07/2018 17:02:59

bai 9*[b]P=[√a+6]/[√a+1]=1+5/[√a+1]a€Q^+P€Z=>5/[√a+1]€Z =>5/[√a+1]=k√a+1=5/k [k€z]√a=5/k-1 =[5-k]/k ; k €z; k 0<k≤5a=[[5-k]/k ]^2k={1;2;3;4;5}

a={16;9/4; 4/9; 1/16; 0}

Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên được VnDoc sưu tầm và đăng tải xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Với các dạng bài tập tìm giá trị của x để biểu thức nguyên chúng ta thường hay bắt gặp trong các đề thi vào lớp 10. Tài liệu này sẽ giúp các em làm quen với các dạng bài tập tìm x, từ đó nâng cao kỹ năng giải bài để chuẩn bị tốt cho kì thi vào lớp 10 sắp tới. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập thật tốt nhé. Dưới đây là nội dung chi tiết, mời các em cùng tham khảo nhé.

Chuyên đề luyện thi vào 10: Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên

  • I. Cách tìm giá trị của x để biểu thức nguyên
    • 1. Dạng 1: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
    • 2. Dạng 2: Tìm giá trị của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
  • II. Bài tập ví dụ tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên
  • III. Bài tập tự luyện tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị nguyên

I. Cách tìm giá trị của x để biểu thức nguyên

1. Dạng 1: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

+ Thông thường biểu thức A sẽ có dạng trong đó f[x] và g[x] là các đa thức và g[x] ≠ 0

+ Cách làm:

- Bước 1: Tách về dạng trong đó m[x] là một biểu thức nguyên khi x nguyên và k có giá trị là số nguyên

- Bước 2: Để A nhận giá trị nguyên thì nguyên hay nghĩa là g[x] thuộc tập ước của k

- Bước 3: Lập bảng để tính các giá trị của x

- Bước 4: Kết hợp với điều kiện đề bài, loại bỏ những giá trị không phù hợp, sau đó kết luận bài toán

2. Dạng 2: Tìm giá trị của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

+ Đây là một dạng nâng cao hơn của dạng bài tập tìm gá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên bởi ta chưa xác định giá trị của biến x có nguyên hay không để biến đổi biểu thức A về dạng . Bởi vậy, để làm được dạng bài tập này, chúng ta sẽ thực hiện các bước sau:

- Bước 1: Áp dụng điều kiện cùng với các bất đẳng thức đã được, chứng minh m < A < M trong đó m, M là các số nguyên

- Bước 2: Trong khoảng từ m đến M, tìm các giá trị nguyên

- Bước 3: Với mỗi giá trị nguyên ấy, tìm giá trị của biến x

- Bước 4: Kết hợp với điều kiện đề bài, loại bỏ những giá trị không phù hợp rồi kết luận

II. Bài tập ví dụ tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên

Bài 1: Tìm các giá trị nguyên của biến số x để biểu thức đã cho cũng có giá trị nguyên

a, b, c,

Lời giải:

Bài toán thuộc vào dạng 1: tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức nhận giá trị nguyên. Cách làm cụ thể cho từng bài như sau:

a, có điều kiện x ≠ 1

Để nhận giá trị nguyên thì ⇔ x - 1 ∈ Ư[2] = {± 1; ± 2}

Ta có bảng:

x - 1-2-112
x-1 [thỏa mãn]0 [thỏa mãn]2 [thỏa mãn]3 [thỏa mãn]

Vậy với x ∈ {- 1; 0; 2; 3}thì biểu thức nhận giá trị nguyên

b, có điều kiện x ≠ 1

Ta có:

Để nhận giá trị nguyên thì ⇔ x - 1 ∈ Ư[1] = {± 1}

Ta có bảng:

Vậy vớix ∈ {0; 2} thì biểu thức nhận giá trị nguyên

c, có điều kiện là x ≥ 0

Để nhận giá trị nguyên thì

Ta có bảng:

-3-113
-4 [loại]-2 [loại]02
x0 [thỏa mãn]4 [thỏa mãn]

Vậy vớix ∈ {0; 4} thì biểu thức nhận giá trị nguyên

Bài 2: Tìm giá trị của x để các biểu thức dưới đây nhận giá trị nguyên

a, b,

Lời giải:

Bài toán thuộc vào dạng 2: tìm các giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên. Cách làm cụ thể cho từng bài như sau:

a, có điều kiện là x ≥ 0

Có . Suy ra ta có [1]

Lại có

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho có

[2]

Từ [1] và [2] ta có: mà biểu thức nhận giá trị nguyên nên

Giải phương trình tính được x = 0

Vậy với x = 0 thì biểu thức nhận giá trị nguyên

b, có điều kiện là x ≥ 0

Có [1]

Lại có

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho có

[2]

Từ [1] va [2] ta có mà biểu thức nhận giá trị nguyên nên . Giải phương trình được x = 0

Vậy với x = 0 thì biểu thức nhận giá trị nguyên

III. Bài tập tự luyện tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị nguyên

Bài 1: Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức dưới đây nhận giá trị nguyên

a, b, c,

d, e, f,

Bài 2: Tìm các giá trị của x để biểu thức dưới đây nhận giá trị nguyên:

a, b, c,

Bài 3:Cho hai biểu thức và với x ≥ 0; x ≠ 25.

1] Rút gọn B.

2] Đặt P = A + B. Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên.

Bài 4: Cho biểu thức với x ≥ 0; x ≠ 1.

1] Rút gọn P.

2] Tìm x để P = -1.

3] Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Như vậy VnDoc đã chia sẻ xong tới các em bài Tìm giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được cách tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên, cách tìm giá trị của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên... bài tập ví dụ tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên, bài tập tự luyện tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị nguyên. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em có thêm tài liệu ôn tập, rèn luyện kỹ năng làm bài và làm quen với các dạng bài tập tìm x để chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra cũng như kì thi vào lớp 10 sắp tới. Chúc các em học tập tốt, dưới đây là một số tài liệu ôn thi vào lớp 10 các em cùng tham khảo nhé.

  • Ôn thi vào lớp 10 chuyên đề 1: Rút gọn biểu thức và bài toán phụ
  • Rút gọn biểu thức đại số và các bài Toán liên quan
  • Giải bài tập Toán 9 bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

-----------------

Ngoài chuyên đề tìm giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên Toán lớp 9 - chuyên đề luyện thi vào lớp 10. Để giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm tài liệu học tập có các đề thi học kì 2 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, ... và các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán hay các chuyên đề luyện thi vào lớp 10 như Rút gọn biểu thức, Hàm số đồ thị, Phương trình - Hệ Phương trình, Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình, Hình học,... mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với bài tập về chuyên đề này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
Hỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập