Trà sữa trân châu trong tiếng anh là gì

CÁCH ĐẶT TÊN TIẾNG ANH CHO MENU CÁC MÓN TRÀ SỮA

Khi đến R&B hay RuNam Bistro, bạn có cảm thấy choáng ngợp trước menu toàn những cái tên tiếng Anh thật sang chảnh? Và bạn tò mò cách họ đã đặt tên menu trà sữa như thế nào?

Bạn muốn biết tên tiếng Anh của các món trà sữa nổi tiếng? Hay bạn đang muốn biết cách làm Menu trà sữa bằng tiếng Anh?

Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn biết cách đặt tên cũng như giúp các chủ quán đang gặp khó khăn trong việc tạo ra một bản menu riêng cho mình.

Đang xem: Trân châu trắng tiếng anh là gì

Hình 1. Cách đặt tên tiếng Anh các món trà và trà sữa phổ biến

Các chủ quán thường gặp hai khó khăn khi thiết kế Menu tiếng Anh. Đầu tiên chính là sự khác biệt về ngôn ngữ. Kế đến là phải đặt tên thế nào cho sáng tạo, thể hiện được sự khác biệt nhằm mang lại ấn tượng mạnh trong tâm trí khách hàng.

Để tạo được một menu đầy đủ, bạn cần quan tâm đến thứ tự sắp xếp của các loại trà, trà sữa và topping. Thông thường, trình tự này được sắp xếp như sau: 

1. Cheese Tea 

2. Fruit Tea 

3. Milk Tea

4. Topping 

5. Sugar and Ice

Đặt tên tiếng Anh cho các món trà thế nào?

Đối với trà, ta có trà xanh với tên gọi khác là lục trà, trong tiếng anh được gọi là “Green tea”, còn trà đen hay còn gọi là hồng trà với độ oxy hóa cao hơn được gọi là “Black tea”. Bên cạnh đó còn có trà oolong với tên gọi “Oolong tea”. Ngoài ra, còn có matcha, houjicha, genmaicha…là các dòng trà đặc trưng từ Nhật Bản. Tên các món trà thảo mộc tốt cho sức khoẻ thường là: trà thảo mộc được gọi là “Herbal tea”trà hoa hồng được gọi là “Rose tea”…các món trà này thường uống kèm với Cheese Cream do đó phần này được gọi là Tea + Cheese hoặc là Cheese Tea.

Còn cách đặt tên tiếng Anh của các món trà trái cây, trà hoa quả thì sao?

Việc kết hợp các loại trà nêu trên cùng các loại trái cây đa dạng đã tạo nên một danh sách dài các tên gọi thức uống của Fruit tea. Ví dụ như trà xanh dâu sẽ mang tên “Strawberry green tea”, hồng trà chanh mật ong sẽ có cái tên sang chảnh là “Honey lemon black tea”, trà trái cây soda bạc hà “Mojito fruit tea”, trà oolong nước ép cam sẽ là “Orange juice oolong tea”, trà oolong dâu/cam/đào sẽ là “Strawberry/orange/peach oolong tea”. Đặc biệt hơn, các bạn còn nhớ tên gọi độc đáo, Hawaii Fruit tea – trà trái cây nhiệt đới tươi mát, đã từng là vedette trong các quán trà sữa nổi tiếng ở Sài gòn.

Xem thêm: Người Yêu Của Song Thư Là Ai, Khó Chấp Nhận Chuyện Bạn Gái Từng Sống Thử

Hình 2. Tên tiếng Anh của trà sữa và trà hoa quả.

Tên tiếng Anh nào nổi bật dành cho các loại trà sữa?

Đối với trà sữa thì milk tea đã là cái tên vô cùng quen thuộc. Nếu có thêm nguyên liệu khác như trà xanh matcha, socola, bánh oreo chúng ta đặt thêm tên gọi matcha, chocolate hay oreo để phân biệt. Nếu bạn có các công thức của riêng mình thì hãy nghĩ đến những tên gọi “độc lạ” như “Signature milk tea”, “Earl grey milk tea”, “Thai milk tea”, “Taro milk tea”. Ấn tượng hơn khi bạn có thể dùng “Classic milk tea” để nhấn mạnh tính cổ điển trong hương vị cũng như công thức, và có thể dùng phối hợp với loại trà nào trong các loại hồng trà “Black tea”, trà xanh “Green tea” hay trà oolong “Oolong tea” tùy thích. 

Tuy nhiên hãy đặt tên gọi ngắn gọn, giúp khách hàng dễ nhớ. Tốt nhất là đặt tên có khoảng 3-5 từ. Để nổi bận hơn, bạn nên tham gia khoá học bài bản tại Passion Link để sở hữu bí quyết đặt tên gọi tạo được ấn tượng mạnh, thể hiện sự khác biệt và dễ nhớ!

Cách đặt tên tiếng Anh cho các loại topping là gì?

Phần cuối cùng không thể thiếu trong một menu thức uống chính là topping các loại. Topping là tên gọi chung để chỉ các loại thạch, trân châu, pudding ăn kèm trong ly trà sữa. Trân châu trong tiếng anh có tên gọi là tapioca pearls. Các loại thạch trái cây làm từ xoài, táo xanh, dứa, vải như mango jelly, green apple jelly, pineapple jelly, lychee jelly… Bên cạnh đó, ta còn có thêm popball là các hạt thủy tinh cũng được làm từ các loại trái cây như trên.

Xem thêm: Slayder Là Ai – Sốc: Team Flash Chính Thức Chia Tay Slayder

Hình 3. Tên tiếng Anh của các loại topping trong Menu trà sữa.

Ngoài ra, lớp pudding mềm mềm béo ngậy làm từ trứng, trà xanh, đậu đỏ được gọi tên lần lượt là egg pudding, matcha pudding hay azuki pudding. Trên đây là một vài gợi ý căn bản về tên gọi bằng tiếng anh cho các loại trà trong một menu đồ uống. Bạn đã biết cách đặt tên cho menu quán thật “kiêu”?

Mong rằng những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp ích cho bạn trong việc đặt tên món uống cho quán với những cái tên hay hơn, lạ hơn, thu hút khách hàng hơn. Ngoài ra, nếu bạn đang có ý định tự mình kinh doanh trà sữa, hãy tham khảo những phong cách quán trà sữa được yêu thích nhất nhé!

CÓ PHẢI BẠN ĐANG TÌM: KHOÁ HỌC TRÀ SỮA KHÁC BIỆT ?
Xem ngay khoá học trà sữa chuẩn vị Đài Loan từ 1980 tại đây!

Năm 2016, trà sữađạt danh hiệu"món ăn được giới trẻ yêu thích nhất". Nhưng cá 1 điều là, dù có hàng ngày đắm chìm trong món đồ uống này, thì chưa chắc bạn đã biết hết những thông tin quanh nó.

Vào những năm 2007-2008, thức uống trà sữa Đài Loan bùng lên nhưmột “cơn sốt” trong giới trẻ. Với hương vị đa dạng, nhiều cách pha chế, trà sữa trân châu trở thành đồ uống yêu thích của giới trẻ.Bạn đang xem: Trà sữa trân châu tiếng anh là gì

Năm 2016, trà sữa còn đạt danh hiệu"món ăn được giới trẻ yêu thích nhất". Nhưng cá 1 điều là, dù có hàng ngày đắm chìm trong món đồ uống này, thì chưa chắc bạn đã biết hết những thông tin quanh nó.

Tên gọi của trà sữa trân châu

Trà sữa là đồ uống có xuất phát từ Đài Trung – Đài Loan vào những năm 1980 và dầnđược phổ biến khắp thế giới. Thức uống nàyđược làm từtràvàsữa với tỉ lệ pha chế hợp lýđược lắc đều, thêm vào đó là các hạt trân châu màu đen hoặc nâu được làm từ bột sắn.Bạn đang xem: Hạt trân châu tiếng anh là gì



Tên tiếng Anh của trà sữa làBubble Tea”, hoặc“Pearl milk tea”, “Boba milk tea”, “Boba juice”.

Bạn đang xem: Trân châu đen tiếng anh là gì



Vì thường trà sữa đi kèm với trân châu (“pearl”hay“boba”) nêncái tên trà sữa trân châu được gọi từ các nguyên liệu làm nên nó.

Các loại trà sữa

Trà sữa có thể được thêm một số nguyên liệu khácnhưng cốt yếu vẫn là 2 thành phần trên. Trà được làm từ cốt trà khô hoặc trà túi lọc, còn sữa chủ yếu là sữa tươi hoặcsữa bột.

Những cửa hàng trà sữa cổ điển thường chỉ chế biếntheo công thức truyền thốngvới các hương vị quen thuộcvà làm từ 1 loại cốt trà duy nhất đó là Hồng trà.



Trà sữa truyền thống được làm từ hồng trà

Tuy nhiên để thỏa mãn nhu cầu củathực khách, các cửa hàngđãthêm vào các hương vịkhác nhau với những cách pha chế sáng tạo hơn từ nhữngnhóm đồ uống không có sữa, thậm chí… không có trà! Chẳng hạn như:

- Trà trái cây: thành phần là cốt hồng trà hoặc trà túi lọc vàsiro hoa quả

- Yakult: thành phần là sữa chua vànước trái cây

- Milkshake: làm từ sữa tươi vàsữa chua uống không đường cùngnước trái cây

- Trà sữa Mousse/Macchiato: là đồ uống có lớp kem sữa (milk foam) phủ bên trên.

-Trà sủi bọt: Là cốctrà được nhân viên pha chế lắc đều cho đến khi sủi bọt giống như bọt bia

- Kem Cheese : Đây làphầnkem mặn thường được sử dụng trong bánh kem. Tuy mới được ra mắt cách đây không lâu nhưng kem cheese đã nhanh chóng trở thành một trong những thành phần khiến giới trẻ "chao đảo". Vị mặn của kem cheese kết hợp với hương thanh mát ngọt nhẹ của trà sữa tạo nên một thứ thức uống vô cùng đặc biệt.

Ngoài ra, các khách hàng tùy thích chọn mức đường, đá theo sở thích và thói quen của mình.



Kem cheese trở thành nguyên liệu "cho thêm" yêu thích của giới trẻ khi sử dụng trà sữa chân trâu.

Các loại trân châu

1. Topping



2. Trân châu

- Trân châu đen: làm từ bột sắn, thường có màu đen, khi nhai hơi dai và dính, không vị. Đây là một trong những loại hạt vô cùng quan trọng với trà sữa.

Xem thêm: Điểm Chuẩn Đại Học Kinh Tế Tphcm, 2020 Chính Xác

- Trân châu trắng: được làm từ bột rau câu dẻovà bột rau câu giòn cùngđường trắng khiến trân châu trắng có vị ngọt và thơn vô cùng.

- Trân châu nổ: Là một loại hạt mới xuất hiện thời gian gần đây nhưng được rất nhiều bạn trẻ yêu thích.Khi ăn những hạt trân châu sẽ tan ra trong miệng nên còn có tên gọi là "hạt thủy tinh". Trân châu nổcó nhiều hương vịnhư chanh leo, kiwi, sữa chua...

3. Các loại thạch

– Thạch matcha: làm từ bột trà xanh vàthạch rau câu. Ngoài trà xanh, bạn có thể chế biến nhiều vị khác như việt quất, dâu, xoài… tùy thích

– Thạch sương sáo: làm từ bột thạch sương sáo đen. Còn gọi tắt là thạch đen, có vị ngọt mát,ăn nhiều không biết chán!

– Thạch pudding: làm từ bột flan trứng. Loại thạch này có vị ngậyngọt, thơm và màu vàng rất bắt mắt.

Hiện nay, trà sữa trân châu đã trở thành một thức uống không thể thiếu đối với giới trẻ. Thậm chí nhiều tín đồ trà sữa còn không thể sống thiếu nó mỗi ngày.

Qua gần 17 nămthâm nhập vào thị trường đồ uốngViệt Nam, trà sữa trân châu đã để lại những dấu ấn riêng của mình. Tuy nhiên hiện nay có những loại trà sữa trôi nổi, không rõ nguồn gốc có thể gây hại cho cơ thể. Vì thế, khách hàng cần tỉnh táo, chúý chọn những thương hiệu uy tín để bảo vệ sức khỏe của mình.

Cái chết của thị trường trà sữa cách đây 7 năm, và sự trở lại đầy ngoạn mục

Tháng 8/2009, giữa lúc trào lưu trà sữa trân châu ở Việt Nam rộn ràng nhất thì tại Trung Quốc - “đất mẹ” của thức uống này xuất hiện thông tin thành phần làm ra ly sữa và hạt chân trâu rất độc hại, có chứa một số độc tố hóa học sử dụng trong công nghiệp như: Clo sunfat natri ngậm nước Na2SO4.10H2O, chất dẻo cao phân tử hay thường gọi là nhựa – polymer, đường hóa học và bột sữa..

Các cơ quan chức năng trong nước bắt đầu vào cuộc thanh kiểm tra hàng loạt các cửa hàng kinh doanh trà sữa trân châu. Trong khi những kết quả kiểm tra chính thức chưa được công bố, thì những thông tin Trung Quốc phát hiện có chất gây ung thư, gây vô sinh, gây rối loạn sinh lý… trong trà sữa trân châu lại liên tiếp dội về.

Đầu tháng 9/2009, Sở Y tế Hà Nội và TP. HCM công bố kết quả xét nghiệm cho thấy chỉ phát hiện chất tạo ngọt vượt quá quy định, không đạt tiêu chuẩn vi sinh nhưng không phát hiện chất polymer trong trà sữa trân châu tại các cửa hàng được lấy mẫu xét nghiệm ngẫu nhiên. Mùa hè 2010 được ghi nhận là mùa hè kinh doanh ảm đạm nhất từ khi trà sữa trân châu “đổ bộ” vào Việt Nam.

Nếu như ởViệt Nam, trà sữa trân châu vẫn đang ở vị thế đỉnh cao, thìmới đây ở quê hương của món đồ uống này là Đài Loan, các bác sĩ đã tìm ra bằng chứng rằng uống nhiều trà sữa chẳng hề tốt cho sức khỏe. Mới đây,Đài Loan ghi nhận trường hợp một nữ sinh mắc bệnh thiếu sắt trầm trọngdo liên tục uống khoảng3 cốc trà sữa/ngày.

Video liên quan

Chủ đề