Tuýp người là gì

Đừng lầm tưởng rằng người nội tâm là nhút nhát hay khiếm nhã. Chỉ đơn giản là họ cố gắng thoát khỏi đám đông và tìm kiếm sự yên tĩnh cho bản thân mà thôi.

Khi đi dự tiệc, họ thường đứng ở góc tường và khiến người khác luôn tự hỏi đó là người kỳ lạ hay chỉ đơn giản là họ khá nhút nhát. Có một số suy nghĩ rằng người sống nội tâm trong xã hội ngày nay không hề hiếm gặp. Bạn có biết, người nội tâm chiếm khoảng một nửa dân số Mĩ và sự khác biệt của họ giúp duy trì sự cân bằng xã hội.

“Từ môi trường công việc cho đến những buổi tiệc tùng, chúng ta đều cần đến người sống nội tâm và người hướng ngoại”- tiến sĩ Bernardo J. Carducci, giám đốc Viện nghiên cứu về tính cách hướng nội của Đại học Nam Ấn Độ cho biết. “ Vì buổi tiệc sẽ chỉ là một đám đông hỗn loạn nếu chỉ toàn những người hướng ngoại.”

Bộ não của một người hướng nội
Một người hướng nội không nhất thiết là người nhát gan, và người nhát gan cũng không phải là người hướng nội. Người nhút nhát sẽ từ chối tương tác với xã hội là vì họ sợ hãi hoặc không có tự tin. Tiến sĩ Carducci khẳng định rằng: “Họ muốn hòa hợp, nhưng lại không biết phải làm điều đó như thế nào”. Trong khi đó, người nội tâm, nếu họ đứng ở góc tường, đó là vì họ muốn như vậy. TS. Carducci còn cho biết: “Họ thích những nơi ít ồn ào và ít xáo động vì bộ não của họ khác biệt”.

Một cuộc kiểm tra dòng điện trong não cho thấy rằng bộ não của người nội tâm nhạy cảm hơn với sự kích thích và âm thanh bên ngoài hơn là người hướng ngoại. Trong một giây, nó xử lý nhiều thông tin giác quan hơn so với bộ não người hướng ngoại. Mức độ chịu đựng âm thanh cao trong não và sự quá tải thông tin đã giải thích một điều rằng tại sao người hướng nội lại ưa chuộng các hoạt động xã hội nhỏ và thân mật hơn.

Công việc nào thích hợp cho người hướng nội và người hướng ngoại?
Người sống nội tâm căn bản là không đòi hỏi sự chú ý từ người khác, và điều đó giúp duy trì sự cân bằng thiết yếu trong xã hội.

Người hướng ngoại thường yêu thích lối sống mạo hiểm và phiêu lưu hơn. Trong khi những người bạn sống nội tâm của họ thì lùi dần về phía sau, bước đi một cách thận trọng và đưa ra sự đánh giá chi tiết hơn. Nếu thiếu đi một trong hai loại người đó thì xã hội không thể phát triển tốt hơn được. Điển hình như chi phí bảo hiểm xe cộ sẽ có xu hướng như thế nào nếu mỗi người lái xe đều là một kẻ liều lĩnh?

Người hướng ngoại cũng sẽ dễ bị thu hút bởi những công việc liên quan đến xã hội, ví dụ như kinh doanh buôn bán hoặc quản lý. Trong khi đó, người nội tâm thì thích những công việc nhẹ nhàng, ít mạo hiển hơn như nghệ sĩ và nghiên cứu khoa học. TS. Carducci cho rằng: “Chúng ta cần người nội tâm để có những ý tưởng và cần người hướng ngoại để bán những ý tưởng tuyệt vời đó.”

Khi được hỏi: tuýp người của bạn là gì, người ta thường chối rằng không có tuýp gì cả, thích là nhích thôi. Nhưng thực ra, ai cũng có một bộ lọc, nó nằm ở chỗ cái chữ “thích”. Người đó phải có những đặc điểm nào đó thì mới “lọt vào mắt xanh”, mới được bộ não lọc và chuyển chế độ thích.

Phụ nữ hay chê đàn ông không chung tình, hay vô ý, nhưng bộ lọc của họ lại toàn chọn những kiểu đàn ông như vậy. Thành ra họ lại cứ toàn yêu nhầm những anh chàng như vậy, rồi lại toàn bị tan vỡ, rồi lại buồn, rồi lại đâm ra chê đàn ông vì thằng nào cũng như thằng nào…

Mai sau, nếu những mối tình mình trải qua đều có kết quả tệ hại, thì thay vì chê trách, có lẽ thử xem lại bộ lọc của mình xem sao… Đổi một chút, có khi lại tìm được hoàng tử của mình…

tôi tuýp người

tuýp người bạn

tuýp người thể

tuýp người không thể

không phải tuýp người

tuýp người thích

Làm phiên dịch khổ vì sử dụng tiếng Việt sai

(NLĐO)- Tôi làm nghề phiên dịch. Rất nhiều lần trong quá trình làm việc tôi đã gặp phải những "sự cố" về việc sử dụng từ ngữ không đúng, nghĩa là nói hay viết một đàng mà phải hiểu một nẻo.

Ví dụ như trong ngành xây dựng, người ta hay dùng chữ "tiến độ" mà khi dịch sang tiếng Anh, với ngữ cảnh và ý nghĩa thực của nó, phải dịch là "schedule" thay vì "progress" vì tôi hiểu người nói muốn diễn tả cái ý "kế hoạch về tiến độ"…

Và còn nhiều ví dụ khác nữa. Bên cạnh đó, tôi thấy nhiều người sử dụng ngoại ngữ không đúng, gây khó chịu cho người đọc, ví dụ như từ "tuýp" người, thay vì "típ" người, vì đây là một từ gốc tiếng Pháp(type)nên phải phiên âm là "típ" mới đúng, còn nếu nói "tuýp" thì nó lại là cái ống(tube)như trong "bóng đèn tuýp" chẳng hạn.

Chữ U trong ngữ cảnh như "qúy ông U-50" thì phải hiểu là "Under", nghĩa là dưới 50, thế mà nhiều người cứ dùng với cái nghĩa (chắc là) "trên dưới 50"…

Từ "tăng bo" rất hay được qúy vị lái xe, lơ xe sử dụng với cái nghĩa (áng chừng) là "thay thế" hoặc "thay người" mà chẳng hề quan tâm đến xuất xứ của nó là gì. Theo tôi thì nó là "temp mort" nghĩa là "thời gian chết" theo tiếng Pháp, chỉ khoảng thời gian nghỉ giữa 2 hiệp thi đấu trong môn bóng đá chẳng hạn, khi đó thì có thể có sự thay đổi cầu thủ hay gì đó (xin chờ nghe cao kiến)…

Và còn nhiều ví dụ khác nữa. Tôi rất thích cái diễn đàn này, vì hàng ngày tôi cứ phải cố gắng diễn dịch cho đúng nhiều chữ mà người ta sử dụng một cách thiếu cẩn thận.

Trần Ninh Bình ()

Video liên quan

Chủ đề