Ứng dụng của thể đột biến đa bội là gì

Đột biến đa bội và thể đa bội

Quảng cáo

ĐỘT BIẾN ĐA BỘI VÀ THỂ ĐA BỘI:

1. Khái niệm:Đột biến đa bội là sự biến đổi số lượng NST ở tất cả các cặp NST trong tế bào theo hướng tăng thêm số nguyên lần bộ đơn bội và lớn hơn 2n hình thành các thể đa bội.

Tự đa bội: là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài, gồm các thể đa bội lẻ 3n, 5n, 7n...và các thể đa bội chẵn 4n, 6n, 8n...

Dị đa bội: là hiện tượng cả hai bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Thể song nhị bội là cơ thể mà trong tế bào có 2 bộ NST 2n của 2 loài khác nhau, hình thành từ lai xa và đã qua đa bội hoá hoặc lai tế bào sinh dưỡng khác loài.

2.Nguyên nhân:Do tác động của các tác nhân lý hoá hay sự rối loạn của trao đổi chất nội bào → cho thoi vô sắc không hình thành trong phân bào dẫn tất cả NST nhân đôi đều không phân li → bộ NST trong tế bào tăng lên gấp đôi.

3.Cơ chế phát sinh

Cơ chế phát sinh các thể tự đa bội:

Cơ chế phát sinh thể dị đa bội:

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Đặc điểm của thể đa bội
  • Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 30 SGK Sinh 12

  • Bài 1 trang 30 SGK Sinh 12

    Bài 1. Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng.

  • Bài 2 trang 30 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 2 trang 30 SGK Sinh 12

  • Bài 3 trang 30 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 3 trang 30 SGK Sinh 12

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 12 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Mục lục

  • 1 Khái niệm cơ bản
  • 2 Các dạng đa bội
    • 2.1 Thể tự đa bội thực vật
    • 2.2 Thể tự đa bội động vật
  • 3 Nguyên nhân và cơ chế
    • 3.1 Nguyên nhân
    • 3.2 Cơ chế
    • 3.3 Vai trò
  • 4 Chú thích

Khái niệm cơ bảnSửa đổi

  • Phần lớn các loài sinh vật nhân thực (Eukaryote) là dạng lưỡng bội (kí hiệu là 2n), nghĩa là chúng có hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), trong đó n nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố, còn n nhiễm sắc thể kia nhận từ mẹ. Tuy nhiên, người ta đã phát hiện nhiều loài sinh vật mà tế bào xôma của chúng có 3n (tam bội), 4n (tứ bội), 5n (ngũ bội) v.v. Những dạng như thế gọi là đa bội (xem minh hoạ ở hình đầu trang).
  • Tế bào có bộ nhiễm sắc thể đa bội được gọi là tế bào đa bội. Tập hợp tế bào cùng chức năng cùng có bộ nhiễm sắc thể đa bội được gọi là mô đa bội. Cả một cơ thể cấu tạo từ các mô đa bội được gọi là thể đa bội, đôi khi cũng gọi là đa bội thể.
  • Quá trình làm cho tế bào, mô hoặc cơ thể có bộ nhiễm sắc thể được tăng bội lên trở thành dạng đa bội, thì gọi là đa bội hoá. Sự đa bội hoá có thể là tự nhiên phát sinh hoặc do con người chủ động tạo ra (đa bội hoá nhân tạo).

Video liên quan

Chủ đề