Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ lão hạc

Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ lão hạc

Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ lão hạc

Học sinh

Giúp e vs e cần gấp Lw

Lời giải từ gia sư QANDA

Gia sư QANDA - anhhoai01

Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ lão hạc


Page 2

Học sinh

bài văn hoàn chỉnh nhé đủ 3 phần em cảm ơn

Gia sư QANDA - lan

Xem lời giải và hỏi lại nếu có thắc mắc nhé!

Những câu hỏi liên quan

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

** Em tham khảo dàn ý trên nhé

A. Mở bài

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận.

- Trích dẫn ý kiến

B. Thân bài

1. Giải thích ý kiến.

- Cổ kim: xưa nay, muôn đời, mọi thời kì.

- Bất hủ: có giá trị, sức sống, tầm vóc.

- Văn chương bất hủ cổ kim: Văn chương có giá trị muôn đời.

- Huyết lệ: dòng lệ máu, khóc ra máu. Đây là cách nói hình ảnh để chỉ sự xúc động, niềm xót thương, nỗi đau quặn thắt của nhà văn.

- Câu nói của nhà văn Lâm Ngữ Đường đề cập tới bản chất của văn chương có giá trị muôn đời bao giờ cũng phải được tạo thành từ niềm xúc động mãnh liệt, từ trái tim đau đáu yêu thương cho đời, cho người của nghệ sĩ. Hay nói cách khác tác phẩm văn chương có tầm vóc phải chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc.

- Biểu hiện của huyết lệ trong sáng tác: sự thấu hiểu, đồng cảm, xót thương cho những số phận người bất hạnh, lên án tố cáo, phê phán những thế lực gây đau khổ cho con người, khám phá và khẳng định vẻ đẹp, khát vọng của con người.

2. Chứng minh nhận định qua tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.

- Tấm lòng yêu thương, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch trong cuộc đời: nỗi oan khiên, nghiệt ngã của Vũ Nương, bị chồng nghi oan đến mức nàng phải dùng cái chết để chứng tỏ tấm lòng trong trắng, tiết hạnh của mình.

- Qua bi kịch thân phận của Vũ Nương, tác giả đã lên án, tố cáo XHPK bất công, tàn bạo đã tước đi quyền sống, chà đạp lên con người. Đó là chiến tranh phi nghĩa, là chế độ nam quyền.

- Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ dù cuộc đời của họ truân chuyên, nhọc nhằn. Vũ Nương là người phụ nữ có lòng chung thủy, sự hiếu hạnh, giàu tình yêu thương, luôn sống vì người khác, nghĩ cho người khác, khao khát phục hồi danh sự.

- Trân trọng, đề cao những khát vọng nhân văn của người phụ nữ: Qua nhân vật Vũ Nương , Nguyễn Dữ đề cao khát vọng về tình yêu, hạnh phúc, phẩm giá, về một mái ấm gia đình bình dị, sum vầy, được tôn trọng.

3. Đánh giá, mở rộng.

- Tác phẩm giá trị không chỉ được tạo thành từ huyết lệ của nhà văn mà còn cần hình thức nghệ thuật đặc sắc. Muốn vậy, người nghệ sĩ ngoài trái tim đa cảm, tinh nhạy cần có tài năng thiên phú và tinh thần lao động nghệ thuật bền bỉ (phân tích chi tiết cái bóng, yếu tố kì ảo để làm rõ).

- Bài học cho nhà văn: Để tạo sinh huyết lệ trong văn học, người nghệ sĩ cần phải gắn bó với cuộc đời, lắng nghe, thấu hiểu con người, cần có tinh thần lao động nghiêm túc, tôi rèn tài năng thiên phú.

C. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

- Suy nghĩ của bản thân.

** Em tham khảo dàn ý trên nhé

A. Mở bài

– Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận.

– Trích dẫn ý kiến

B. Thân bài

1. Giải thích ý kiến.

– Cổ kim: xưa nay, muôn đời, mọi thời kì.

– Bất hủ: có giá trị, sức sống, tầm vóc.

– Văn chương bất hủ cổ kim: Văn chương có giá trị muôn đời.

– Huyết lệ: dòng lệ máu, khóc ra máu. Đây là cách nói hình ảnh để chỉ sự xúc động, niềm xót thương, nỗi đau quặn thắt của nhà văn.

– Câu nói của nhà văn Lâm Ngữ Đường đề cập tới bản chất của văn chương có giá trị muôn đời bao giờ cũng phải được tạo thành từ niềm xúc động mãnh liệt, từ trái tim đau đáu yêu thương cho đời, cho người của nghệ sĩ. Hay nói cách khác tác phẩm văn chương có tầm vóc phải chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc.

– Biểu hiện của huyết lệ trong sáng tác: sự thấu hiểu, đồng cảm, xót thương cho những số phận người bất hạnh, lên án tố cáo, phê phán những thế lực gây đau khổ cho con người, khám phá và khẳng định vẻ đẹp, khát vọng của con người.

2. Chứng minh nhận định qua tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.

– Tấm lòng yêu thương, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch trong cuộc đời: nỗi oan khiên, nghiệt ngã của Vũ Nương, bị chồng nghi oan đến mức nàng phải dùng cái chết để chứng tỏ tấm lòng trong trắng, tiết hạnh của mình.

– Qua bi kịch thân phận của Vũ Nương, tác giả đã lên án, tố cáo XHPK bất công, tàn bạo đã tước đi quyền sống, chà đạp lên con người. Đó là chiến tranh phi nghĩa, là chế độ nam quyền.

– Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ dù cuộc đời của họ truân chuyên, nhọc nhằn. Vũ Nương là người phụ nữ có lòng chung thủy, sự hiếu hạnh, giàu tình yêu thương, luôn sống vì người khác, nghĩ cho người khác, khao khát phục hồi danh sự.

– Trân trọng, đề cao những khát vọng nhân văn của người phụ nữ: Qua nhân vật Vũ Nương , Nguyễn Dữ đề cao khát vọng về tình yêu, hạnh phúc, phẩm giá, về một mái ấm gia đình bình dị, sum vầy, được tôn trọng.

3. Đánh giá, mở rộng.

– Tác phẩm giá trị không chỉ được tạo thành từ huyết lệ của nhà văn mà còn cần hình thức nghệ thuật đặc sắc. Muốn vậy, người nghệ sĩ ngoài trái tim đa cảm, tinh nhạy cần có tài năng thiên phú và tinh thần lao động nghệ thuật bền bỉ (phân tích chi tiết cái bóng, yếu tố kì ảo để làm rõ).

– Bài học cho nhà văn: Để tạo sinh huyết lệ trong văn học, người nghệ sĩ cần phải gắn bó với cuộc đời, lắng nghe, thấu hiểu con người, cần có tinh thần lao động nghiêm túc, tôi rèn tài năng thiên phú.

C. Kết bài

– Khẳng định lại vấn đề

– Suy nghĩ của bản thân.