Bài tập sóng ánh sáng có đáp án violet năm 2024

Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật, không phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.

Đáp án B.​

Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  1. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
  2. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
  3. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
  4. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.

Lời giải​

Qung phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch màu nằm riêng rẽ trên một nền tối, nên phát biểu “Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối” là sai.

Đáp án C.​

Ví dụ 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
  2. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
  3. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
  4. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.

Lời giải​

- Tia tử ngoại do những vật được nung nóng trên phát ra, phát biểu A sai.

- Tia tử ngoại mắt người không nhìn thấy được, phát biểu B sai.

- Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. Phát biểu C đúng.

- Tia tử ngoại có tác dụng diệt khuẩn, phát biểu D sai.

Đáp án C.​

Ví dụ 4: Nếu sắp xếp tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau

  1. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
  2. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
  3. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen.
  4. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

Lời giải​

Dựa vào thang sóng điện từ, ta thấy: tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại xếp theo thứ tự tăng dần về bước sóng.

Chú ý: Đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo để có một bài báo cáo thực hành đúng.

Quảng cáo

  1. MỤC ĐÍCH THỰC HÀNH

1. Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Y-âng, sử dụng chùm sáng laze.

2. Đo bước sóng ánh sáng.

II. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Câu 1: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì?

Trả lời:

Hiện tượng trong vùng hai chùm sáng gặp nhau lại có những vạch sáng tối nằm so le nhau, chổ vạch tối chứng tỏ tại đó ánh sáng triệt tiêu nhau, những vạch sáng là những chỗ ánh sáng từ hai nguồn tăng cường lẫn nhau ⇒ hai nguồn sáng phát sinh hiện tượng giao thoa hay nói cách khác ánh sáng có tính chất sóng.

Câu 2: Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì ?

Trả lời:

Quảng cáo

Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là hai nguồ đó phải là hai nguồn kết hợp:

+ Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng.

+ Hiệu số pha dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.

Câu 3: Công thức tính khoảng vân và công thức xác định bước sóng ánh sáng trong trường hợp giao thoa của hai sóng ánh sáng đơn sắc tạo bởi khe Y-âng là như thế nào ?

Trả lời:

• Công thức tính khoảng vân:

• Công thức xác định bước sóng:

III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Quảng cáo

Xác định bước sóng của chùm tia laze

Bảng 1

- Khoảng cách giữa hai khe hở hẹp F1, F2: a = 0,3 ± 0,005(mm)

- Độ chính xác của thước milimét: Δ = 0,5(mm)

- Độ chính xác của thước cặp: Δ′ = 0,01 (mm)

- Số khoảng vân sáng đánh dấu: n = 5.

Lần đo D(m) ΔD(m) L(mm) ΔL(mm) 1 1,501 0,0006 17,18 0,008 2 1,502 0,0004 17,20 0,012 3 1,501 0,0006 17,20 0,012 4 1,503 0,0014 17,18 0,008 5 1,501 0,0006 17,18 0,008 Trung bình 1,5016 0,0036 17,188 0,0096

  1. Tính giá trị trung bình của bước sóng:

  1. Tính sai số tỉ đối của bước sóng:

Trong đó:

ΔL = Δ→L + Δ' là sai số tuyệt đối của phép đo độ rộng của n khoảng vân, dùng thước cặp: ΔL = Δ→L + Δ' = 0,0096 + 0,01 = 0,0196mm

ΔD = Δ→D + Δ' là sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách giữa màn chắn P và màn quan sát E, dùng thước milimét: ΔD = Δ→D = 0,0036 + 0,5.10-3 = 0,0041 m

  1. Tính sai số tuyệt đối trung bình của bước sóng λ:

Δλ = λ→.δ = 0,6868. 0,0205 = 0,0141μm

  1. Viết kết quả đo của bước sóng λ:

λ = 0,6868 ± 0,0141 μm

Các bài giải bài tập Vật lý 12 bài 29 khác :

  • Lý thuyết thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa
  • Bài 1 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Vì sao phải điều chỉnh màn chắn P...
  • Bài 2 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Cho chùm sáng laze có bước sóng λ = 0,65μm....
  • Bài 3 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Vì sao khi đo khoảng vân i bằng thước cặp...
  • Bài 4 (trang 151 SGK Vật Lý 12): Hệ vân giao thoa sẽ thay đổi thế nào, nếu:...

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Chủ đề