Bài tập trắc nghiệm cuối khóa 14

Bài tập trắc nghiệm cuối khóa MÔ ĐUN 05 TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC – CẤP THCS

Bài tập trắc nghiệm cuối khóa MÔ ĐUN 05 TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC – CẤP THCS

Bài tập trắc nghiệm cuối khoá 1. Chọn đáp án đúng nhất “Chấp nhận học sinh với giá trị hiện tại, khác biệt, điểm mạnh hay điểm yếu thậm chí đối ngược với giáo viên mà không phán xét hay phê phán học sinh” là biểu hiện của yêu cầu đạo đức nào trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở? Tôn trọng học sinh Giữ bí mật Không phán xét học sinh Trung thực và trách nhiệm 2. Chọn đáp án đúng nhất Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học là hoạt động trợ giúp của giáo viên và các lực lượng khác hướng đến tất cả học sinh trong nhà trường, nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và …ổn định cho mỗi học sinh, tạo điều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập, rèn luyện và phát triển bản thân”. tâm thần tâm lí sinh lí tinh thần 3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng Nối các biểu hiện phù hợp với kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học: 1 Quan tâm, hiểu sự kiện, suy nghĩ của học sinh và đón nhận suy nghĩ, cảm xúc của học sinh 2 Đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về tâm tư, tình cảm của học sinh 3 Diễn đạt lại suy nghĩ, cảm xúc của học sinh để kiểm tra thông tin và thể hiện sự quan tâm, lắng nghe học sinh 4 Đưa ra chỉ dẫn, gợi ý giúp học sinh đối diện và tìm kiếm các giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn, vướng mắc dựa trên thế mạnh của bản thân 2 Kĩ năng thấu hiểu 4 Kĩ năng hướng dẫn 3 Kĩ năng phản hồi Kĩ năng khuyến khích, động viên 1 Kĩ năng lắng nghe Câu trả lời Câu hỏi Câu trả lời Quan tâm, hiểu sự kiện, suy nghĩ của học sinh và đón nhận suy nghĩ, cảm xúc của học sinh Kĩ năng lắng nghe Đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về tâm tư, tình cảm của học sinh Kĩ năng thấu hiểu Diễn đạt lại suy nghĩ, cảm xúc của học sinh để kiểm tra thông tin và thể hiện sự quan tâm, lắng nghe học sinh Kĩ năng phản hồi Đưa ra chỉ dẫn, gợi ý giúp học sinh đối diện và tìm kiếm các giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn, vướng mắc dựa trên thế mạnh của bản thân Kĩ năng hướng dẫn 4. Chọn đáp án đúng nhất Đời sống tình cảm của học sinh trung học cơ sở có đặc điểm: Dễ thay đổi và mâu thuẫn Quyết liệt và bốc đồng Ổn định và sâu sắc Pha trộn và ổn định 5. Chọn đáp án đúng nhất Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự căng thẳng tâm lí của học sinh trung học cơ sở là do sự bất đồng về quan điểm giữa các em với cha mẹ. Trong khi học sinh đã thể hiện tính tự lập và tự ý thức khá rõ ràng về bản thân thì một số cha mẹ vẫn coi các em là những đứa trẻ non nớt, dễ bị ảnh hưởng và lôi kéo từ bên ngoài nên có xu hướng … quá mức đến mọi mặt đời sống của học sinh trung học cơ sở”. quan tâm chỉ đạo giám sát hướng dẫn 6. Chọn đáp án đúng nhất Điểm nào dưới đây KHÔNG đặc trưng cho sự phát triển tâm lí của tuổi học sinh trung học cơ sở? Sự phát triển mạnh mẽ, đồng đều về thể chất và tâm lí. Sự phát triển mạnh mẽ, không cân đối về thể chất và ngôn ngữ. Sự phát triển mạnh mẽ, không cân đối về thể chất và tâm lí. Sự phát triển không đều, tạo ra tính hai mặt “vừa là trẻ con vừa là người lớn”. 7. Chọn đáp án đúng nhất Học sinh trung học cơ sở KHÔNG gặp khó khăn trong sự phát triển bản thân thường có các biểu hiện sau: Lo lắng về hình ảnh bản thân Lúng túng trong việc xây dựng hình mẫu lí tưởng Hòa đồng trong quan hệ với bạn bè Không biết được điểm mạnh, hạn chế của bản thân 8. Chọn đáp án đúng nhất Nguyên nhân cơ bản dẫn đến khó khăn tâm lí của học sinh trung học cơ sở trong quan hệ giao tiếp với giáo viên là do: Giáo viên không quan tâm đến học sinh Giáo viên chưa thấu hiểu những đặc trưng tâm lí và nhu cầu của học sinh Giáo viên thiên vị học sinh Giáo viên đưa ra yêu cầu quá cao với học sinh 9. Chọn đáp án đúng nhất Những biểu hiện nào sau đây cho thấy học sinh trung học cơ sở KHÔNG gặp khó khăn trong định hướng nghề nghiệp: Có tâm thế nhưng chưa ý thức về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp. Có ý thức rõ ràng về tương lai của mình nhưng chờ đợi vào sự định hướng của cha/mẹ. Biết lựa chọn ngành nhưng không có hiểu biết về hệ thống các ngành nghề trong xã hội. Có tâm thế và ý thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp. 10. Chọn đáp án đúng nhất Trong khi trợ giúp cho T – một học sinh lớp 8 có biểu hiện ngại giao tiếp, thu mình trong lớp, cô giáo chủ nhiệm nhận thấy em có sở thích chơi với những con thú nhỏ. Để trợ giúp cho T, cô đã cùng em chơi trò chơi “chó và gà trống” để qua đó tìm hiểu sâu hơn về suy nghĩ và tình cảm của em. Thầy/cô hãy cho biết: Cô giáo chủ nhiệm đã sử dụng phương pháp tư vấn, hỗ trợ nào đối với học sinh của mình? Phương pháp trực quan Phương pháp kể chuyện Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp thuyết phục 11. Chọn đáp án đúng nhất Việc khảo sát nhu cầu học sinh trước khi lựa chọn và xây dựng chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh trung học cơ sở có ý nghĩa gì? Thu hút sự chú ý của học sinh Nâng cao kết quả học tập cho học sinh Chuẩn bị tâm thế cho học sinh Lựa chọn chủ đề phù hợp với học sinh 12. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng Nối các tên các bước sau để tạo thành quy trình “xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh trung học cơ so ”. 1 Bước 1 là 2 Bước 2 là 3 Bước 3 là 4 Bước 4 là 2 lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí 1 xây dựng danh sách chuyên đề tư vấn tâm lí thiết kế chuyên đề 3 thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí 4 đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí Câu trả lời Câu hỏi Câu trả lời Bước 1 là xây dựng danh sách chuyên đề tư vấn tâm lí Bước 2 là lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí Bước 3 là thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí Bước 4 là đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí 13. Chọn đáp án đúng nhất Trong video nội dung 2 mà quý Thầy/Cô đã xem, việc đánh giá hiệu quả của chuyên đề tư vấn tâm lí “kĩ năng giao tiếp hiệu quả” cho học sinh trung học cơ sở được thực hiện bằng phương pháp nào? Hỏi ý kiến học sinh Phiếu hỏi tự thiết kế Tình huống giả định Trắc nghiệm khách quan 14. Chọn đáp án đúng nhất Công việc “phân tích kết quả đầu vào” thuộc bước nào của qui trình xây dựng, lựa chọn và thực hiện các chuyên đề tư vấn, hỗ trợ cho học sinh trung học cơ sở? Bước 1: Xây dựng danh sách chuyên đề tư vấn tâm lí Bước 3: Thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí Bước 2: Lựa chọn chuyên đề tư vấn tâm lí Bước 4: Đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí 15. Chọn đáp án đúng nhất Bước nào sau đây KHÔNG nằm trong qui trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động giáo dục và dạy học? Thu thập thông tin của học sinh. Xác định vấn đề của học sinh. Liệt kê các vấn đề/khó khăn của học sinh. Tìm hiểu nguồn lực bên ngoài 16. Chọn đáp án đúng nhất Việc phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở nhằm mục đích: Tóm tắt các vấn đề chính mà học sinh gặp phải. Hình dung được những nguồn lực có thể kết nối để hỗ trợ học sinh. Lý giải các nguyên nhân gây ra khó khăn, vướng mắc của học sinh. Cả 3 đáp án trên 17. Chọn đáp án đúng nhất Điền từ phù hợp vào chỗ trống “Phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở là hoạt động của giáo viên kết nối và …với các lực lượng khác nhau để khai thác thông tin, xác định vấn đề, điều kiện nảy sinh, tìm kiếm nguồn lực, lên kế hoạch trợ giúp học sinh giải quyết vấn đề đang gặp phải” kết hợp liên hệ hợp tác phối hợp 18. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc quy trình phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học? Thu thập thông tin của học sinh. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ. Xác định vấn đề của học sinh. Đánh giá năng lực của học sinh. 19. Chọn đáp án đúng nhất Khi học sinh THCS gặp khó khăn vượt quá khả năng tư vấn, hỗ trợ của giáo viên thì cách làm nào dưới đây là phù hợp? Trao đổi với cha mẹ học sinh để gia đình tự thu xếp. Cố tư vấn, hỗ trợ tâm lí cho học sinh theo hướng chuyên sâu hơn. Báo cáo để Ban Giám hiệu tư vấn, hỗ trợ cho học sinh. Phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng khác để cùng tư vấn, hỗ trợ. 20. Chọn đáp án đúng nhất Trong video phân tích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trên hệ thống LMS, vấn đề chính mà em Ngọc gặp phải trong tình huống là gì? Mâu thuẫn với mẹ và kĩ năng giao tiếp với người lớn còn hạn chế Sự thay đổi tâm lí trong giai đoạn dậy thì Bất đồng quan điểm với mẹ và mẹ chưa hiểu Ngọc Sự khác biệt giữa hai thế hệ 21. Chọn đáp án đúng nhất “Sau khi trao đổi với đồng nghiệp về tình hình học tập của N trên lớp ở các môn học khác nhau. Cô V hiểu rằng N đang gặp khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức mới, em không thể nhớ kiến thức trong thời gian dài mà chỉ nhớ được trong thời gian ngắn. Thêm vào đó, ở nhà N cũng không duy trì ôn luyện nên kết quả các bài kiểm tra trên lớp N đều không đạt kết quả cao mặc dù ngay trên lớp em rất hiểu bài và làm bài tốt”. Cô V đã thực hiện bước nào trong khi tư vấn, hỗ trợ cho học sinh N? Thu thập thông tin của học sinh Kết luận vấn đề của học sinh Liệt kê các vấn đề học sinh gặp phải Lên kế hoạch tư vấn, hỗ trợ 22. Chọn đáp án đúng nhất Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống “Nguyên tắc đảm bảo tính … trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được hiểu là kênh thông tin, phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh được thiết lập cần công khai để nhà trường/ giáo viên chủ nhiệm/ giáo viên bộ môn và cha mẹ học sinh dễ dàng nhận biết, sử dụng, giám sát và điều chỉnh trong những điều kiện cần thiết”. công khai thống nhất pháp lí hệ thống 23. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng Nối các ý sau để thể hiện phương thức trao đổi thông tin phù hợp trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở. 1 Phương thức trực tiếp: 2 Phương thức gián tiếp: Trao đổi qua thư điện tử, tờ rơi về kế hoạch rã ngoại của trường Tờ rơi về kế hoạch dã ngoại của nhà trường, họp cha mẹ học sinh 1 Họp cha mẹ học sinh, trao đổi qua thư điện tử 2 Video giới thiệu về nhà trường, tờ rơi về kế hoạch rã ngoại của trường Câu trả lời Câu hỏi Câu trả lời Phương thức trực tiếp: Họp cha mẹ học sinh, trao đổi qua thư điện tử Phương thức gián tiếp: Video giới thiệu về nhà trường, tờ rơi về kế hoạch rã ngoại của trường 24. Chọn đáp án đúng nhất Công việc nào sau đây KHÔNG cần thiết để thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở? Thiết lập nội dung thông tin cung cấp cho gia đình. Thiết lập hệ thống phương tiện trao đổi thông tin với gia đình. Thiết lập phương thức trao đổi thông tin với gia đình. Thiết lập kênh thông tin xã hội đáp ứng nhu cầu của gia đình. 25. Chọn đáp án đúng nhất Tờ rơi là kênh thông tin nào của việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học cơ sở? Kênh thông tin trực tiếp Kênh thông tin trung gian Kênh thông tin gián tiếp Kênh thông tin cụ thể 26. Chọn đáp án đúng nhất “Giáo viên đối chiếu những kết quả đạt được với mục tiêu của mình đặt ra để từ đó điều chỉnh quá trình tự học cho phù hợp”. Nội dung này thuộc bước nào trong quá trình xây dựng kế hoạch tự học? Xác định mục tiêu kế hoạch tự học Xác định phương pháp và hình thức tự học Xác định nội dung tự học Đánh giá kết quả tự học 27. Chọn đáp án đúng nhất Hình thức nào sau đây KHÔNG thuộc hình thức hỗ trợ trực tiếp cho giáo viên phổ thông đại trà? Hỗ trợ tổ chức các khóa bồi dưỡng tập trung Hỗ trợ thông qua học liệu, phần mềm điện tử Hỗ trợ thông qua tư vấn, tham vấn chuyên gia, đồng nghiệp Hỗ trợ thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn 28. Chọn đáp án đúng nhất LMS – Learning Management System được hiểu là… hệ thống quản lí nội dung học tập qua mạng đơn vị quản lí toàn bộ hệ thống học tập qua mạng hệ thống quản lí học tập qua mạng hệ thống hỗ trợ quản lí đánh giá kết quả học tập qua mạng 29. Chọn đáp án đúng nhất “Giáo viên trong trường đưa ra các trường hợp học sinh cần tư vấn, can thiệp ở mức độ độ chuyên sâu và nhờ chuyên gia tâm lí gợi ý về biện pháp, cách thức thực hiện hỗ trợ học sinh”. Cách thức này thuộc hình thức bồi dưỡng chuyên môn nào sau đây: Hỗ trợ chuyên môn thông qua tổ chức khóa bồi dưỡng. Hỗ trợ chuyên môn thông qua tư vấn/tham vấn chuyên môn của chuyên gia. Hỗ trợ chuyên môn thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn. Hỗ chuyên môn thông qua Webquets. 30. Chọn đáp án đúng nhất Phương tiện nào sau đây KHÔNG phải là học liệu điện tử? Giáo trình, tài liệu tham khảo bản in Phần mềm dạy học Các tệp âm thanh, hình ảnh, video Bản trình chiếu, bảng dữ liệu

Bài tập trắc nghiệm cuối khoá

Nối các biểu hiện phù hợp với kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh THPT trong hoạt động giáo dục và dạy học:

1

Quan tâm, hiểu sự kiện, suy nghĩ của học sinh và đón nhận suy nghĩ, cảm xúc của học sinh.

2

Đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về tâm tư, tình cảm của học sinh.

3

Diễn đạt lại suy nghĩ, cảm xúc của học sinh để kiểm tra thông tin và thể hiện sự quan tâm, lắng nghe học sinh.

4

Đưa ra chỉ dẫn, gợi ý giúp học sinh đối diện và tìm kiếm các giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn, vướng mắc dựa trên thế mạnh của bản thân.

Kĩ năng khuyến khích, động viên

Phát biểu nào KHÔNG phản ánh đặc điểm tâm lí học sinh trung học phổ thông hiện nay?

Quan hệ giao tiếp với bạn ngang hàng chiếm vị trí thứ yếu.

Nối các tên các bước sau để tạo thành quy trình “xây dựng, lựa chọn và thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh THPT”.

Nối các ý sau để thể hiện phương thức trao đổi thông tin phù hợp trong việc thiết lập kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thông.

Phương tiện nào sau đây KHÔNG phải là học liệu điện tử?

Video liên quan

Chủ đề