Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Chính sự nguy hiểm của căn bệnh ung thư là lý do để nhiều người đưa ra thắc mắc này, mọi người đều lo lắng cho tình trạng sức khỏe khi sống gần và sinh hoạt chung với người bệnh ung thư. Biết đâu được căn bệnh ung thư lây nhiễm, bản thân sẽ bị mắc bệnh và cũng nằm chờ chết như họ. Vấn đề này sẽ được chúng tôi làm rõ ngay sau đây.

Ung thư có lây nhiễm không?

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Ung thư lây qua con đường nào?

Cho đến thời điểm hiện tại, y học đã công nhận ung thư hoàn toàn không lây nhiễm từ người bệnh sang người khỏe mạnh.

Có lẽ nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ về căn bệnh ung thư, xuất phát điểm của ung thư là do tổn thương gen gây nên và có đến hơn 80% nguyên nhân gây tổn thương gen là do những tác động bên ngoài gây ra. Và khi nguồn gốc của ung thư là từ gen thì căn bệnh ung thư không thể nào lây nhiễm.

Chúng ta vẫn hoàn toàn có thể sống và sinh hoạt chung với người bệnh ung thư mà không phải lo lắng về sự an toàn cho sức khỏe. Chỉ cần chúng ta chăm sóc sức khỏe thật tốt và không để các tác nhân gây bệnh tấn công thì chúng ta vẫn có một sức khỏe đảm bảo.

Mặc dù ung thư không có tính chất lây nhiễm, song ở những gia đình mà có một thành viên nào đó mắc ung thư, thì nguy cơ mắc bệnh ung thư của những người trong gia đình sẽ tăng lên, bởi như đã nói ở trên nguồn gốc của ung thư là do gen.

Nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra, mặc dù tổn thương gen có thể di truyền, nhưng không phải ai mang gen đó cũng di truyền bệnh, tỷ lệ chỉ đạt khoảng 50% khả năng di truyền cho con – thế hệ sau. Song không phải người nào mang gen di truyền cũng mắc bệnh ung thư, điều này phụ thuộc hoàn toàn vào cách sống, cách sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh.

Ung thư lây qua con đường nào?

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Nếu với những thông tin chia sẻ ở trên, có thể nhiều người sẽ đưa ra câu trả lời cho câu hỏi này là ung thư không lây nhiễm thì làm gì có lây qua con đường nào. Điều này không sai nhưng vẫn chưa hoàn toàn đúng, bởi nếu bạn theo dõi và đọc kỹ theo những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ thì cũng biết, yếu tố tạo nên ung thư là do gen, trong cơ thể nếu có gen tổn thương thì chúng ta có thể mắc ung thư.

Chính vì vậy, sẽ có một số trường hợp mặc dù không nhiều nhưng vẫn có sự lây nhiễm ung thư giữa người bệnh và người lành. Và con đường lây nhiễm ung thư chủ yếu gồm:

Cấy ghép nội tạng: Liên quan đến gen nên nếu người cho nội tạng mắc bệnh ung thư hoặc nói chính xác là có gen tổn thương sang người khỏe mạnh thì rất có thể gen tổn thương đó sẽ là nguyên nhân nên bệnh ung thư. Bởi sức khỏe và hệ thống miễn dịch của cơ thể qua quá trình cấy ghép đang bị suy yếu, cơ thể không đủ sức để chống lại các tác nhân gây ung thư, từ đó khiến tế bào ung thư có điều kiện để phát triển.

Qua tiếp xúc: Một số hoạt động như ăn uống, hôn hay quan hệ tình dục cũng sẽ tạo điều kiện cho một số căn bệnh ung thư lây từ người bệnh sang người khỏe, đó là những căn bệnh ung thư xuất hiện do vi khuẩn hoặc virus gây nên như: ung thư gan, ung thư dạ dày,…

Lây từ mẹ sang con: Yếu tố lây nhiễm từ mẹ sang con ở một số căn bệnh rất cao, song tỷ lệ lây nhiễm bệnh ung thư không quá cao, mặc dù vẫn có sự lây nhiễm từ mẹ sang con. Đó cũng là do con có thừa hưởng một số gen của người mẹ.

Đây là một số những con đường lây nhiễm ung thư cơ bản mà chúng ta có thể bắt gặp, song khả năng lây nhiễm của bệnh rất thấp, bởi khi kiểm tra và thăm khám cho bệnh nhân, các bác sĩ thường căn dặn hết sức kỹ càng, từ tình trạng, mức độ nguy hiểm và biện pháp điều trị bệnh cũng như những lưu ý trong quá trình điều trị.

Nếu có vấn đề gì thắc mắc, người bệnh cũng nên hỏi ngay bác sĩ để được giải đáp, từ đó biết cách chăm sóc sức khỏe của bản thân tốt hơn. Chúng tôi khuyên bạn nên dành thời gian tìm hiểu và có những hiểu biết chính xác về bệnh ung thư, để hạn chế những suy nghĩ tiêu cực hoặc những hiểu lầm không đúng về bệnh.

VOV.VN - Một phần quan trọng của điều trị ung thư là nhận thức và tiếp cận thông tin phù hợp. Chúng ta thường xuyên gặp phải những lầm tưởng xung quanh những căn bệnh nghiêm trọng làm trì hoãn việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Vì thế bạn hãy theo dõi bài viết sau để hiểu rõ hơn về những lầm tưởng và sự thật khác nhau về bệnh ung thư máu.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Lầm tưởng rằng ung thư máu có tính lây lan: Sự thật là ung thư máu không lây nhiễm. Nó không thể lây lan từ người sang người thông qua tiếp xúc thông thường hoặc ở gần. Các bệnh ung thư máu, như bệnh bạch cầu, ung thư hạch và u tủy, phát triển do đột biến gen trong tế bào máu hoặc tủy xương và hầu hết không phải do vi khuẩn, virus hoặc các tác nhân lây nhiễm khác gây ra.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Lầm tưởng: Chỉ người lớn tuổi mới bị ung thư máu: Sự thật là mặc dù ung thư máu thường gặp ở người lớn tuổi nhưng nó có thể ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em và thanh niên. Một số loại ung thư máu, chẳng hạn như bệnh bạch cầu lymphoblastic cấp tính (ALL), phổ biến hơn ở trẻ em, trong khi những loại khác, như bệnh bạch cầu lymphocytic mãn tính (CLL), phổ biến hơn ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, bất cứ ai cũng có thể gặp rủi ro.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Lầm tưởng: Ung thư máu luôn gây ra những triệu chứng rõ ràng: Sự thật là các triệu chứng ung thư máu có thể rất khác nhau. Một số triệu chứng của ung thư máu như mệt mỏi, sụt cân không rõ nguyên nhân, đổ mồ hôi ban đêm, nhiễm trùng thường xuyên, dễ bị bầm tím và sưng hạch. Tuy nhiên, những triệu chứng này cũng có thể do các tình trạng khác gây ra và điều cần thiết là phải tham khảo ý kiến chuyên gia chăm sóc sức khỏe để được chẩn đoán chính xác.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Quan niệm: Ung thư máu là “bản án tử hình”: Sự thật là mặc dù ung thư máu có thể là một căn bệnh nghiêm trọng và đe dọa tính mạng nhưng những tiến bộ trong nghiên cứu và điều trị đã cải thiện đáng kể tiên lượng cho nhiều bệnh nhân. Nhiều người mắc bệnh ung thư máu có thể thuyên giảm lâu dài hoặc thậm chí được chữa khỏi. Chẩn đoán sớm, điều trị thích hợp và chăm sóc y tế liên tục là rất quan trọng để cải thiện kết quả.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Lầm tưởng: Tất cả các bệnh ung thư máu đều giống nhau: Sự thật là có nhiều loại ung thư máu khác nhau, mỗi loại có các phân nhóm và đặc điểm riêng. Các loại phổ biến bao gồm bệnh bạch cầu (ảnh hưởng đến máu và tủy xương), ung thư hạch (ảnh hưởng đến hệ bạch huyết) và u tủy (ảnh hưởng đến các tế bào plasma trong tủy xương). Điều trị và tiên lượng có thể khác nhau đáng kể tùy thuộc vào loại và phân nhóm cụ thể của bệnh ung thư máu.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Quan niệm: Ung thư máu có thể phòng ngừa được: Sự thật là không có cách nào để ngăn ngừa ung thư máu vì căn bệnh này thường xảy ra do đột biến gen có thể xảy ra một cách tự nhiên. Tuy nhiên, một số yếu tố nguy cơ nhất định, chẳng hạn như tiếp xúc với một số hóa chất hoặc bức xạ, có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư máu. Tránh các yếu tố nguy cơ đã biết và duy trì lối sống lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ phát triển một số bệnh ung thư nói chung.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Quan niệm: Hiến máu gây ung thư máu. Sự thật là hiến máu không gây ung thư máu. Trên thực tế, hiến máu là một hoạt động ý nghĩa và cứu sống bệnh nhân mắc nhiều bệnh lý khác nhau, bao gồm cả những người bị ung thư máu, nhận được các sản phẩm máu cần thiết để điều trị và phục hồi.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Lầm tưởng: Lựa chọn chế độ ăn uống có thể chữa khỏi bệnh ung thư máu: Sự thật là mặc dù chế độ ăn uống lành mạnh rất quan trọng đối với sức khỏe tổng thể và có thể hỗ trợ bệnh nhân ung thư trong quá trình điều trị, nhưng không có thực phẩm hoặc chế độ ăn uống cụ thể nào có thể chữa khỏi bệnh ung thư máu. Điều trị ung thư thường bao gồm sự kết hợp của các liệu pháp như hóa trị, xạ trị, liệu pháp nhắm mục tiêu và ghép tế bào gốc. Lựa chọn liệu pháp điều trị phụ thuộc vào loại ung thư máu và là cấp tính hay mãn tính, điều trị ban đầu hay tái phát. Các liệu pháp mới hơn như liệu pháp miễn dịch và tế bào CAR-T cũng có sẵn trong những trường hợp thích hợp.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Lầm tưởng: Hóa trị cực kỳ đau đớn và gây rụng tóc vĩnh viễn: Sự thật là không có lý do gì khiến hóa trị lại gây đau trừ khi việc truyền tĩnh mạch không đúng cách. Mặc dù rụng tóc là tác dụng phụ thường gặp của hóa trị nhưng nó không xảy ra với tất cả mọi người và không phải là vĩnh viễn.

Bệnh ung thư máu lây qua đường nào năm 2024

Lầm tưởng: Hiến tế bào gốc hoặc tủy xương là cực kỳ đau đớn và nguy hiểm: Sự thật là hiến tế bào gốc hoặc tủy xương có thể gây khó chịu nhưng nhìn chung không quá đau đớn. Người hiến máu được sàng lọc và chuẩn bị cẩn thận cho thủ tục và rủi ro tương đối thấp so với lợi ích tiềm tàng của việc cứu sống một mạng sống.

Bệnh ung thư máu có thể sống được bao lâu?

Đối với những người mắc bệnh ở giai đoạn trung bình và tiếp tục nhận điều trị, thời gian sống trung bình là khoảng 5,5 năm. Tuy nhiên, nếu đã tiến triển đến bệnh ung thư máu giai đoạn cuối và không thể kiểm soát, thì thời gian sống chỉ còn khoảng 4 năm.

Ung thư máu xuất hiện khi nào?

Ung thư máu hay còn gọi là bệnh máu trắng, xảy ra khi tủy và hệ bạch huyết bị rối loạn, tạo ra những bạch cầu ác tính. Các tế bào bạch cầu này tăng sinh ngoài tầm kiểm soát và nhu cầu của cơ thể, chúng lấn át các tế bào khỏe mạnh trong máu khiến cho máu không hoàn thành được nhiệm vụ như thường lệ.

Bệnh máu trắng lây qua đường gì?

Bệnh bạch hầu có thể lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua đường hô hấp. Đây là hình thức lây bệnh phổ biến của bệnh. Ngoài ra vi khuẩn bạch hầu cũng truyền từ người này sang người khác thông qua vật trung gian như đồ chơi, vật dụng có chứa dịch tiết của người bệnh.

Bệnh ung thư lây như thế nào?

Ung thư không truyền nhiễm và phát triển ở con người có thể là do sự đa dạng di truyền. Trong một quần thể có rất nhiều sự đa dạng về gen, tất cả mọi người đều có những phiên bản rất khác nhau. Vì vậy, nếu một tế bào xâm nhập vào cơ thể và có một tổ hợp cờ khác, hệ thống miễn dịch sẽ tiêu diệt nó.