Bệnh viện nào chuyên về viêm mô tế bào năm 2024

sau cẳng chân phải bị sưng nề, bầm tím, nổi phỏng nước, tổn thương diễn biến nhanh. Kèm theo có sốt rét run không rõ nhiệt độ, tiểu ítvào trung tâm Y tế TP Móng Cái điều trị 1 ngày và được chuyểnBệnh viện Bãi Cháy điều trị.

Sau khi thăm khám và làm các xét nghiệm cận lâm sàng, bệnh nhân được chẩn đoán Viêm mô tế bào, nhiễm trùng cẳng bàn chân phải - TD Nhiễm khuẩn huyết - Suy thận cấp.

Sau gần một tuần điều trị tích cực, tình trạng nhiễm trùng cẳng chân phải của bệnh nhân đã ổn định.

Bệnh viện nào chuyên về viêm mô tế bào năm 2024

Hình ảnh nhiễm trùng cẳng chân phải trước khi điều trị.

Bệnh viện nào chuyên về viêm mô tế bào năm 2024

Hình ảnh cẳng chân phải sau gần 1 tuần điều trị.

Viêm mô tế bào là bệnh khá phổ biến với biểu hiện là một nhiễm trùng cấp tính ở da và mô dưới da. Bệnh thường khởi phát ở một vùng da sưng, nóng, đỏ và đau; sau đó nhanh chóng lan rộng. Bệnh có thể xảy ra bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, tuy nhiên thường gặp vùng da ở chi thể đặc biệt là chi dưới. Tổn thương cũng có thể lan rộng đến hạch lympho và đi vào máu. Nếu không được điều trị có thể đe dọa đến tính mạng, cần đi khám ngay khi có bất kỳ triệu chứng nào.

Bệnh thường có các triệu chứng như: Đau và cảm giác ngứa, rát trên vùng da bị tổn thương; Da mềm sưng, nóng, đỏ, căng bóng; Vùng da đỏ hoặc vết loét trên da lan nhanh; Tạo mủ và áp xe; Sốt

Trong trường hợp nặng người bệnh có thể xuất hiện những triệu chứng nguy hiểm như: Ớn lạnh; Mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, mê sảng; Đau cơ, da ấm nóng, vã mồ hôi; Các triệu chứng cho thấy bệnh viêm mô tế bào đang lan tỏa: Buồn ngủ, hôn mê, chảy dịch hoặc rỉ dịch màu vàng trong hoặc mủ ra từ bên trong da, có nhiều phồng rộp da.

Bệnh xảy ra khi có vi khuẩn xâm nhập,thường gặp tụ cầu vàng (Streptococcus) và liên cầu (Staphylococcus)…bình thường chúng xuất hiện trên bề mặt da nhưng không gây hại. Tuy nhiên khi gặp điều kiện thuận lợi như cơ thể suy giảm miễn dịch, người lớn tuổi, có vết cắt hoặc vết trầy xước, vết đứt, vết nứt trên da… các vi khuẩn này sẽ xâm nhập vào các lớp bên dưới da và gây ra tổn thương viêm, nhiễm trùng.

Các biến chứng nghiêm trọng có thể phát sinh bao gồm:

Áp xe tại chỗ: Trong trường hợp này cần trích rạch, tháo mủ.

Nhiễm trùng máu: do vi khuẩn xâm nhập vào máu và cần phải điều trị nhanh chóng. Các triệu chứng của nhiễm trùng huyết bao gồm sốt, tim đập nhanh, thở nhanh, huyết áp thấp, chóng mặt khi đứng lên, giảm lượng nước tiểu và da đổ mồ hôi, xanh xao và lạnh.

Nhiễm trùng ở các vùng khác: trong một số trường hợp rất hiếm, vi khuẩn đã gây ra viêm mô tế bào lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể, bao gồm cả cơ, xương hoặc van tim.

Trong hầu hết các trường hợp, điều trị hiệu quả có thể ngăn ngừa các biến chứng.

Các bác sĩ Bệnh viện khuyến cáo: Để giúp hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn da. Những việc nên làm để chăm sóc cơ thể, giảm thiểu tối đa nguy cơ mắc bệnh:

- Vệ sinh da thường xuyên sạch sẽ, vệ sinh thật cẩn thận các vết trầy xước ngoài da ngay khi phát hiện.

- Các bước chăm sóc khá đơn giản: chỉ cần lau rửa vết thương thường xuyên bằng nước sát khuẩn hoặc nước sạch, nước muối sinh lý; sử dụng thuốc bôi để vùng da tổn thương nhanh lành hơn (theo đơn hướng dẫn của Bác sĩ). Đối với vết thương nghiêm trọng, vết mổ thì nên băng lại để hạn chế bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập. Các bước vệ sinh, thay băng y tế là vô cùng quan trọng, cần thực hiện hằng ngày và đúng nguyên tắc.

- Nếu như phát hiện vết thương hở, vết trầy xước bị nhiễm trùng, bạn nên đi khám để được điều trị đúng cách. Thời gian vừa qua khoa Tâm Thần kinh- Cơ xương khớp, Bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển Uông Bí tiếp nhận nhiều ca bệnh với chẩn đoán Viêm mô tế bào. Người bệnh chủ yếu có các biểu hiện sưng nóng đỏ đau các mô mềm vùng mu bàn tay, cẳng chân, bàn ngón chân… Các trường hợp đều cần điều trị kháng sinh đường tiêm tĩnh mạch.

Vậy bệnh viêm mô tế bào là gì? Viêm mô tế bào là bệnh khá phổ biến với biểu hiện là một nhiễm trùng cấp tính ở da và mô dưới da. Bệnh có thể xảy ra bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, tuy nhiên thường gặp vùng da ở tay và chân. Tổn thương cũng có thể lan rộng đến hạch lympho và đi vào máu. Nếu không được điều trị có thể đe dọa đến tính mạng.

Triệu chứng của viêm mô tế bào gồm những biểu hiện gì? - Đau và cảm giác ngứa, rát trên vùng da bị tổn thương. - Da mềm sưng, nóng, đỏ, căng bóng. - Vùng da đỏ hoặc vết loét trên da lan nhanh. - Tạo mủ và áp xe, sốt.

Trong trường hợp nặng người bệnh có thể xuất hiện những triệu chứng nguy hiểm như: Ớn lạnh, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, mê sảng, vã mồ hôi, hôn mê, chảy dịch màu vàng trong hoặc mủ ra từ bên trong da, có nhiều phồng rộp da.

Nguyên nhân gây bệnh do có vi khuẩn xâm nhập, thường gặp liên cầu (Streptococcus) và tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)… bình thường chúng xuất hiện trên bề mặt da nhưng không gây hại. Tuy nhiên khi gặp điều kiện thuận lợi như cơ thể suy giảm miễn dịch, người lớn tuổi, có vết cắt hoặc vết trầy xước, vết đứt, vết nứt trên da… các vi khuẩn này sẽ xâm nhập vào các lớp bên dưới da và gây ra tổn thương viêm, nhiễm trùng.

Điều trị bệnh lý viêm mô tế bào: * Điều trị nội khoa: Điều trị bằng kháng sinh tích cực theo đúng chỉ định. * Điều trị ngoại khoa: Trong các trường hợp viêm mô tế bào nặng, thuốc kháng sinh không có hiệu quả bác sĩ có thể phối hợp phẫu thuật để loại bỏ mô hoại tử.

Bệnh viện nào chuyên về viêm mô tế bào năm 2024
Hình ảnh tổn thương Viêm mô tế bào cẳng chân 2 bên của bệnh nhân nam N.M.H., 61 tuổi, địa chỉ Mạo Khê – Đông Triều – Quảng Ninh trước và sau điều trị kháng sinh 10 ngày

Bệnh viện nào chuyên về viêm mô tế bào năm 2024

Hình ảnh tổn thương viêm mô tế bào bàn tay phải của bệnh nhân N.T.K. 74 tuổi, địa chỉ Quang Trung – Uông Bí – Quảng Ninh trước và sau điều trị kháng sinh 8 ngày

Viêm mô tế bào nếu không được điều trị có thể phát sinh biến chứng nghiêm trọng như: Áp xe tại chỗ, nhiễm trùng máu, nhiễm trùng ở các vùng khác của cơ thể, bao gồm cả cơ, xương hoặc van tim.

Phòng bệnh đóng vai trò quan trọng, giúp hạn chế nguy cơ nhiễm khuẩn da bằng việc chăm sóc cơ thể như: - Vệ sinh da thường xuyên sạch sẽ, vệ sinh thật cẩn thận các vết trầy xước ngoài da ngay khi phát hiện bằng nước sát khuẩn hoặc nước sạch, nước muối sinh lý. - Nếu như phát hiện vết thương hở, vết trầy xước bị nhiễm trùng, bạn nên đi khám để được điều trị đúng cách. - Người bệnh và gia đình cần phải biết về nguyên nhân, các điều kiện thuận lợi, các tổn thương và tiến triển của bệnh để có thái độ điều trị và chăm sóc chu đáo, nhằm hạn chế các biến chứng. - Ăn uống đầy đủ năng lượng, nhiều sinh tố, nâng cao sức đề kháng. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Vệ sinh răng miệng và da để tránh các ổ nhiễm khuẩn, phát hiện sớm các ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị. - Áo, quần, vải trải giường và các vật dụng khác phải luôn được sạch sẽ. - Môi trường làm việc, sinh hoạt ăn, ở luôn đảm bảo thoáng mát và thông khí hợp lý.

Khi có bất kỳ biểu hiện nào của bệnh bạn cần đi khám ngay tại cơ sở y tế để có phương pháp điều trị kịp thời. Hãy lắng nghe và thấu hiểu cơ thể bạn!