Cách trị tiêu chảy cho bé 2 tuổi tại nhà

Tiêu chảy là hiện tượng gặp khá nhiều ở trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Vậy khi trẻ em bị tiêu chảy nên dùng cách gì để chữa? Dưới đây mà một số bài thuốc dân gian giúp chữa tiêu chảy cho các bé khá hiệu quả.

Bài thuốc dân gian chữa tiêu chảy trẻ em

1. Gạo lứt rang

Cách trị tiêu chảy cho bé 2 tuổi tại nhà

Gạo lứt mua về, không đem vo mà rang cho vàng. Sau khi thấy thơm thì tắt lửa, để vào lọ dùng dần.

Mỗi lần sử dụng, các mẹ lấy khoảng 100g gạo rang nấu với 2 lít nước và chút muối. Nấu cho tới khi gạo chín mềm là được. Sau đó lấy nước này cho bé uống từ 3 – 5 ngày là khỏi.

2. Nụ sim và lá mơ

Đối với hiện tượng tiêu chảy có biểu hiện như: Đi ngoài liên tục, mất nước, khát nước nhiều, sốt nhẹ, nước tiểu vàng, bụng quặn đau và đầy hơi, hậu môn nóng rát thì các mẹ dùng nụ sim và lá mơ để chữa cho các bé.

Cách làm như sau:

Sắc hai thứ trên cùng với 500ml nước. Đến khi nước cạn còn 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày. Khi bé hết tiêu chảy, vẫn nên tiếp tục cho uống khoảng 2 ngày để ổn định tỳ vị, đồng thời chế độ ăn nên cắt giảm chất béo để tránh cho bệnh tái diễn.

3. Trứng đúc lá mơ

Ngoài cách trị tiêu chảy cho bé bằng nụ sim với lá mơ, thì mẹ có thể dùng lá mơ chế biến thành món ăn để giúp con nhanh khỏi tiêu chảy.

Món ăn dân dã mà lại tốt cho những người bị tiêu chảy đó chính là trứng đúc lá mơ (trứng rán lá mơ).

Thế nên, mẹ có thể lấy 100g lá mơ rửa sạch rồi thái nhỏ, trộn đều với 4 – 5 quả trứng gà tươi, rồi rán trên chảo. Cho các bé ăn 2 – 3 ngày, tiêu chảy sẽ thuyên giảm dần.

4. Lá cây quả nhót

Dùng lá tươi (20-30g) hoặc lá khô (6-12g), thái nhỏ, sao vàng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. Lá nhót sao vàng, sắc nước uống chữa tiêu chảy.

5. Hồng xiêm xanh

Cách trị tiêu chảy cho bé 2 tuổi tại nhà

Hồng xiêm xanh có vị chát, tính bình là phương thuốc chữa tiêu chảy, kiết lỵ khá hữu hiệu.

Cách làm như sau: Cắt thành nhiều lát mỏng, phơi khô, sao vàng để dùng dần. Mỗi lần sử dụng lấy khoảng 10 lát sắc với nước uống, lượng nước phải ngập hồng xiêm. Sau đó đổ ra lấy nước uống mỗi ngày 2 lần.

Lưu ý: là đối với trẻ nhỏ, trước khi cho uống nên nếm thử, không được cho trẻ uống đặc quá.

6. Lá lựu tươi

Cách làm như sau:

  • Lá lựu tươi: 30g
  • Gừng tươi: 12g
  • Muối ăn: 3g

Sắc lấy hai bát con nước rồi chia uống hai lần/ ngày.

7. Cỏ sữa

Cách làm như sau:

  • Cây cỏ sữa 2 nắm
  • Nấm mèo: 5 tai
  • Đậu đen xanh lòng 50gram (loại đậu vỏ màu đen nhưng khi các mẹ tách vỏ ra thì thấy ruột bên trong màu xanh).

Cỏ sữa rửa sạch; đồng thời ngâm nấm mèo trong nước ấm cho nở ra, rồi rửa lại với nước, thái nấm mèo thành từng sợi nhỏ, dài và mỏng. Bắc song song 2 chảo ở 2 bếp: 1 bếp sao đậu đen, 1 bếp sao nấm mèo, xong rồi sao cỏ sữa. Cho cả 3 thứ sau khi sao vào chiếc nồi vừa phải, đổ thêm 3 bát nước, sắc kỹ cho đến khi nước trong nồi cạn bớt chỉ còn khoảng 0,5 bát. Chắt nước cốt rồi cho bé uống trong 1 ngày, cha mẹ lưu ý không nên để dùng tới ngày hôm sau.

8. Rau sam

Rau sam có đặc điểm là vị chua, tính hàn, tác dụng trị kiết lỵ, trừ giun sán, chữa mụn nhọt và các bệnh ngoài da. Mẹ có thể dùng từ 100-200g rau sam làm rau ăn hoặc nấu cháo ăn hàng ngày cho bé có tác dụng phòng bệnh.

Khi có triệu chứng tiêu chảy lấy khoảng 1 nắm rau sam tươi (khoảng 50-100g), rửa sạch, giã nát, thêm muối vào rồi vắt lấy nước uống. Uống liên tục trong 3-5 ngày.

9. Cà rốt

Cách trị tiêu chảy cho bé 2 tuổi tại nhà

Để chữa tiêu chảy cho bé, các mẹ làm như sau: Lấy một củ cà rốt cắt miếng rồi cho vào máy xay sinh tố xay nhỏ thành nước, đun sôi nước cốt đó lên và cho trẻ uống hoặc có thể dùng nước đó nấu cháo. Ngoài ra, nếu uống mỗi ngày một củ quả cà rốt cũng sẽ giúp bé bạn đề kháng tốt hơn với bệnh tiêu chảy.

10. Chuối tiêu xanh

Gọt mỏng lớp vỏ xanh bên ngoài, để lại lớp vỏ xanh bên trong (hoặc tước vỏ cũng được), xay nhuyễn trộn với cháo rồi nấu chín cho bé ăn trong khoảng 3 ngày.

11. Lá củ cải tươi

  • Lá củ cải tươi: 120g
  • Trần bì: 30g

Hai thứ lá này bỏ đun chung chắt lấy hai bát con nước dùng uống hai lần/ ngày. Sau 2-3 ngày dùng thuốc, bệnh sẽ khỏi.

12. Lá lộc vừng

Khi trẻ có hiện tượng tiêu chảy, mẹ cạo lớp vỏ bên ngoài thân cây sau đó rửa sạch, thái phiến, phơi khô hoặc sấy khô. Sau đó, lấy 8-16g vỏ sắc với 400ml nước còn 100ml, cho bé uống làm hai lần trong ngày.

13. Nước lá ổi non

Trong lá ổi có chứa hoạt chất tanin giúp làm se niêm mạc ruột, làm giảm dịch nhầy trong dạ dày. Vị chát trong lá ổi giúp chống lại các vi khuẩn gây tiêu chảy, vì thế uống nước lá ổi là bài thuốc dân gian hỗ trợ điều trị tiêu chảy rất hữu hiệu

Cách thực hiện như sau:

  • Chuẩn bị 20g củ gừng tươi, 20g búp ổi non, 10g vỏ quyets khô
  • Đen sắc chung các vị này với 2 lít nước, cho tới khi nước cạn còn 500ml thì tắt bếp
  • Chắt lấy nước cốt và cho bé uống 2 lần/ngày.

Chú ý:

Dù áp dụng bài thuốc dân gian hay thuốc Tây mẹ cũng nên giữ vệ sinh cho bé trong những ngày tiêu chảy để bệnh không thể lây lan và tình trạng bệnh nhanh thuyên giảm.

Những mẹo trị tiêu chảy cho bé như trên chỉ phù hợp khi con bị tiêu chảy ở mức độ nhẹ. Nếu bé bị tiêu chảy kéo dài, có dấu hiệu mất nước nghiêm trọng thì cần phải đưa tới bệnh viện ngay lập tức đề được điều trị kịp thời. Mẹ có thể xem chi tiết những dấu hiệu mất nước ở trẻ, trong bài viết này.

Cách phòng ngừa tiêu chảy ở trẻ

Trẻ bị tiêu chảy do ăn thức ăn mới, phòng ngừa bằng cách:

Với những loại thức ăn mới, vẫn tiếp tục cho bé ăn mỗi ngày, nhưng cần tăng lượng thức ăn từ từ để hệ tiêu hóa của trẻ làm quen dần.

Với những thức ăn lạ nhưng chưa đảm bảo vệ sinh, là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển thì cần ngưng cho bé ăn ngay lập tức. Thay vào đó, cần nấu những món chín, hợp vệ sinh, tốt nhất là cho con ăn thức ăn mới nấu.

Tiêu chảy do kháng sinh, phòng ngừa bằng cách:

Với việc sử dụng thuốc: Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi cho con uống để tránh xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Nếu tiêu chảy xảy ra, cần báo cho bác sĩ biết để thay đổi loại thuốc hoặc điều chỉnh liều lượng phù hợp.

Những biện pháp phòng ngừa khác:

1/ Chất lượng bữa ăn nên cung cấp đạm và giàu năng lượng cho trẻ. Ăn nhiều sẽ làm trẻ đi tiêu nhiều hơn, đồng thời mau hồi phục và giúp tăng cường sức đề kháng.

2/ Bổ sung cho trẻ thực phẩm giàu probiotics (sữa chua): Ruột và dạ dày của bé luôn tồn tại đồng thời vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại. Vi khuẩn có lợi  giúp củng cố hệ miễn dịch, giúp cân bằng giữa hai loại vi khuẩn tốt – xấu vì sự mất cân bằng nó sẽ gây ra tiêu chảy.

3/ Tránh vi khuẩn và vật ký sinh vì tiêu chảy do vi khuẩn và vật ký sinh trong thức ăn và nước uống gây ra. Tiêu chảy do vật ký sinh thường xuất hiện ở việc ăn uống không hợp vệ sinh. Do đó, đảm bảo ăn chín uống sôi để phòng ngừa vi khuẩn xâm nhập qua đường ăn uống.

4/ Nên cho trẻ bú sữa mẹ vì chúng vô trùng và không bao giờ gây tiêu chảy nhiễm trùng. Hơn nữa, sữa mẹ còn chứa kháng thể, giúp trẻ chống lại vi khuẩn gây bệnh và ngăn ngừa tiêu chảy. Nếu trẻ bú bình cần rửa sạch bình sữa, núm vú, rồi sau đó luộc bình trong nước sôi khoảng 15 phút.

5/ Giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ. Không nên phóng uế bừa bãi vì làm ô nhiễm môi trường, nhất là làm bẩn nguồn nước, lây lan bệnh tạo thành dịch.

6/ Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

7/ Khi chế biến hay dọn bàn ăn, cần che đậy cẩn thận, tránh ruồi nhặng (tác nhân gây bệnh và truyền bệnh). Đồng thời không nên cho trẻ ăn những thức ăn nguội lạnh.

8/ Thường xuyên vệ sinh thân thể cho bé và dạy trẻ cách giữ vệ sinh cho trẻ.

9/ Khi trẻ bị tiêu chảy nên cho trẻ uống nhiều nước và sử dụng bù chất điện giải, bù mất nước cho trẻ. Nếu trẻ bị nặng như: mắt trũng sâu, môi khô, sức khoẻ yếu thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời và phục hồi sức khoẻ cho trẻ.

Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về chứng tiêu chảy ở trẻ nhỏ và người lớn. Ngoài ra, nếu bạn đang lo lắng với các bệnh liên quan tới đường tiêu hóa như viêm đại tràng hay hội chứng ruột kích thích, thì hãy liên hệ với chúng tôi để giải đáp những thắc mắc của mình sớm nhất.


Page 2

Tiêu chảy là hiện tượng gặp khá nhiều ở trẻ em, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Vậy khi trẻ em bị tiêu chảy nên dùng cách gì để chữa? Dưới đây mà một số bài thuốc dân gian giúp chữa tiêu chảy cho các bé khá hiệu quả.

Bài thuốc dân gian chữa tiêu chảy trẻ em

1. Gạo lứt rang

Cách trị tiêu chảy cho bé 2 tuổi tại nhà

Gạo lứt mua về, không đem vo mà rang cho vàng. Sau khi thấy thơm thì tắt lửa, để vào lọ dùng dần.

Mỗi lần sử dụng, các mẹ lấy khoảng 100g gạo rang nấu với 2 lít nước và chút muối. Nấu cho tới khi gạo chín mềm là được. Sau đó lấy nước này cho bé uống từ 3 – 5 ngày là khỏi.

2. Nụ sim và lá mơ

Đối với hiện tượng tiêu chảy có biểu hiện như: Đi ngoài liên tục, mất nước, khát nước nhiều, sốt nhẹ, nước tiểu vàng, bụng quặn đau và đầy hơi, hậu môn nóng rát thì các mẹ dùng nụ sim và lá mơ để chữa cho các bé.

Cách làm như sau:

Sắc hai thứ trên cùng với 500ml nước. Đến khi nước cạn còn 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày. Khi bé hết tiêu chảy, vẫn nên tiếp tục cho uống khoảng 2 ngày để ổn định tỳ vị, đồng thời chế độ ăn nên cắt giảm chất béo để tránh cho bệnh tái diễn.

3. Trứng đúc lá mơ

Ngoài cách trị tiêu chảy cho bé bằng nụ sim với lá mơ, thì mẹ có thể dùng lá mơ chế biến thành món ăn để giúp con nhanh khỏi tiêu chảy.

Món ăn dân dã mà lại tốt cho những người bị tiêu chảy đó chính là trứng đúc lá mơ (trứng rán lá mơ).

Thế nên, mẹ có thể lấy 100g lá mơ rửa sạch rồi thái nhỏ, trộn đều với 4 – 5 quả trứng gà tươi, rồi rán trên chảo. Cho các bé ăn 2 – 3 ngày, tiêu chảy sẽ thuyên giảm dần.

4. Lá cây quả nhót

Dùng lá tươi (20-30g) hoặc lá khô (6-12g), thái nhỏ, sao vàng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. Lá nhót sao vàng, sắc nước uống chữa tiêu chảy.

5. Hồng xiêm xanh

Cách trị tiêu chảy cho bé 2 tuổi tại nhà

Hồng xiêm xanh có vị chát, tính bình là phương thuốc chữa tiêu chảy, kiết lỵ khá hữu hiệu.

Cách làm như sau: Cắt thành nhiều lát mỏng, phơi khô, sao vàng để dùng dần. Mỗi lần sử dụng lấy khoảng 10 lát sắc với nước uống, lượng nước phải ngập hồng xiêm. Sau đó đổ ra lấy nước uống mỗi ngày 2 lần.

Lưu ý: là đối với trẻ nhỏ, trước khi cho uống nên nếm thử, không được cho trẻ uống đặc quá.

6. Lá lựu tươi

Cách làm như sau:

  • Lá lựu tươi: 30g
  • Gừng tươi: 12g
  • Muối ăn: 3g

Sắc lấy hai bát con nước rồi chia uống hai lần/ ngày.

7. Cỏ sữa

Cách làm như sau:

  • Cây cỏ sữa 2 nắm
  • Nấm mèo: 5 tai
  • Đậu đen xanh lòng 50gram (loại đậu vỏ màu đen nhưng khi các mẹ tách vỏ ra thì thấy ruột bên trong màu xanh).

Cỏ sữa rửa sạch; đồng thời ngâm nấm mèo trong nước ấm cho nở ra, rồi rửa lại với nước, thái nấm mèo thành từng sợi nhỏ, dài và mỏng. Bắc song song 2 chảo ở 2 bếp: 1 bếp sao đậu đen, 1 bếp sao nấm mèo, xong rồi sao cỏ sữa. Cho cả 3 thứ sau khi sao vào chiếc nồi vừa phải, đổ thêm 3 bát nước, sắc kỹ cho đến khi nước trong nồi cạn bớt chỉ còn khoảng 0,5 bát. Chắt nước cốt rồi cho bé uống trong 1 ngày, cha mẹ lưu ý không nên để dùng tới ngày hôm sau.

8. Rau sam

Rau sam có đặc điểm là vị chua, tính hàn, tác dụng trị kiết lỵ, trừ giun sán, chữa mụn nhọt và các bệnh ngoài da. Mẹ có thể dùng từ 100-200g rau sam làm rau ăn hoặc nấu cháo ăn hàng ngày cho bé có tác dụng phòng bệnh.

Khi có triệu chứng tiêu chảy lấy khoảng 1 nắm rau sam tươi (khoảng 50-100g), rửa sạch, giã nát, thêm muối vào rồi vắt lấy nước uống. Uống liên tục trong 3-5 ngày.

9. Cà rốt

Cách trị tiêu chảy cho bé 2 tuổi tại nhà

Để chữa tiêu chảy cho bé, các mẹ làm như sau: Lấy một củ cà rốt cắt miếng rồi cho vào máy xay sinh tố xay nhỏ thành nước, đun sôi nước cốt đó lên và cho trẻ uống hoặc có thể dùng nước đó nấu cháo. Ngoài ra, nếu uống mỗi ngày một củ quả cà rốt cũng sẽ giúp bé bạn đề kháng tốt hơn với bệnh tiêu chảy.

10. Chuối tiêu xanh

Gọt mỏng lớp vỏ xanh bên ngoài, để lại lớp vỏ xanh bên trong (hoặc tước vỏ cũng được), xay nhuyễn trộn với cháo rồi nấu chín cho bé ăn trong khoảng 3 ngày.

11. Lá củ cải tươi

  • Lá củ cải tươi: 120g
  • Trần bì: 30g

Hai thứ lá này bỏ đun chung chắt lấy hai bát con nước dùng uống hai lần/ ngày. Sau 2-3 ngày dùng thuốc, bệnh sẽ khỏi.

12. Lá lộc vừng

Khi trẻ có hiện tượng tiêu chảy, mẹ cạo lớp vỏ bên ngoài thân cây sau đó rửa sạch, thái phiến, phơi khô hoặc sấy khô. Sau đó, lấy 8-16g vỏ sắc với 400ml nước còn 100ml, cho bé uống làm hai lần trong ngày.

13. Nước lá ổi non

Trong lá ổi có chứa hoạt chất tanin giúp làm se niêm mạc ruột, làm giảm dịch nhầy trong dạ dày. Vị chát trong lá ổi giúp chống lại các vi khuẩn gây tiêu chảy, vì thế uống nước lá ổi là bài thuốc dân gian hỗ trợ điều trị tiêu chảy rất hữu hiệu

Cách thực hiện như sau:

  • Chuẩn bị 20g củ gừng tươi, 20g búp ổi non, 10g vỏ quyets khô
  • Đen sắc chung các vị này với 2 lít nước, cho tới khi nước cạn còn 500ml thì tắt bếp
  • Chắt lấy nước cốt và cho bé uống 2 lần/ngày.

Chú ý:

Dù áp dụng bài thuốc dân gian hay thuốc Tây mẹ cũng nên giữ vệ sinh cho bé trong những ngày tiêu chảy để bệnh không thể lây lan và tình trạng bệnh nhanh thuyên giảm.

Những mẹo trị tiêu chảy cho bé như trên chỉ phù hợp khi con bị tiêu chảy ở mức độ nhẹ. Nếu bé bị tiêu chảy kéo dài, có dấu hiệu mất nước nghiêm trọng thì cần phải đưa tới bệnh viện ngay lập tức đề được điều trị kịp thời. Mẹ có thể xem chi tiết những dấu hiệu mất nước ở trẻ, trong bài viết này.

Cách phòng ngừa tiêu chảy ở trẻ

Trẻ bị tiêu chảy do ăn thức ăn mới, phòng ngừa bằng cách:

Với những loại thức ăn mới, vẫn tiếp tục cho bé ăn mỗi ngày, nhưng cần tăng lượng thức ăn từ từ để hệ tiêu hóa của trẻ làm quen dần.

Với những thức ăn lạ nhưng chưa đảm bảo vệ sinh, là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển thì cần ngưng cho bé ăn ngay lập tức. Thay vào đó, cần nấu những món chín, hợp vệ sinh, tốt nhất là cho con ăn thức ăn mới nấu.

Tiêu chảy do kháng sinh, phòng ngừa bằng cách:

Với việc sử dụng thuốc: Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi cho con uống để tránh xảy ra hiện tượng tiêu chảy. Nếu tiêu chảy xảy ra, cần báo cho bác sĩ biết để thay đổi loại thuốc hoặc điều chỉnh liều lượng phù hợp.

Những biện pháp phòng ngừa khác:

1/ Chất lượng bữa ăn nên cung cấp đạm và giàu năng lượng cho trẻ. Ăn nhiều sẽ làm trẻ đi tiêu nhiều hơn, đồng thời mau hồi phục và giúp tăng cường sức đề kháng.

2/ Bổ sung cho trẻ thực phẩm giàu probiotics (sữa chua): Ruột và dạ dày của bé luôn tồn tại đồng thời vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại. Vi khuẩn có lợi  giúp củng cố hệ miễn dịch, giúp cân bằng giữa hai loại vi khuẩn tốt – xấu vì sự mất cân bằng nó sẽ gây ra tiêu chảy.

3/ Tránh vi khuẩn và vật ký sinh vì tiêu chảy do vi khuẩn và vật ký sinh trong thức ăn và nước uống gây ra. Tiêu chảy do vật ký sinh thường xuất hiện ở việc ăn uống không hợp vệ sinh. Do đó, đảm bảo ăn chín uống sôi để phòng ngừa vi khuẩn xâm nhập qua đường ăn uống.

4/ Nên cho trẻ bú sữa mẹ vì chúng vô trùng và không bao giờ gây tiêu chảy nhiễm trùng. Hơn nữa, sữa mẹ còn chứa kháng thể, giúp trẻ chống lại vi khuẩn gây bệnh và ngăn ngừa tiêu chảy. Nếu trẻ bú bình cần rửa sạch bình sữa, núm vú, rồi sau đó luộc bình trong nước sôi khoảng 15 phút.

5/ Giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ. Không nên phóng uế bừa bãi vì làm ô nhiễm môi trường, nhất là làm bẩn nguồn nước, lây lan bệnh tạo thành dịch.

6/ Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

7/ Khi chế biến hay dọn bàn ăn, cần che đậy cẩn thận, tránh ruồi nhặng (tác nhân gây bệnh và truyền bệnh). Đồng thời không nên cho trẻ ăn những thức ăn nguội lạnh.

8/ Thường xuyên vệ sinh thân thể cho bé và dạy trẻ cách giữ vệ sinh cho trẻ.

9/ Khi trẻ bị tiêu chảy nên cho trẻ uống nhiều nước và sử dụng bù chất điện giải, bù mất nước cho trẻ. Nếu trẻ bị nặng như: mắt trũng sâu, môi khô, sức khoẻ yếu thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời và phục hồi sức khoẻ cho trẻ.

Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về chứng tiêu chảy ở trẻ nhỏ và người lớn. Ngoài ra, nếu bạn đang lo lắng với các bệnh liên quan tới đường tiêu hóa như viêm đại tràng hay hội chứng ruột kích thích, thì hãy liên hệ với chúng tôi để giải đáp những thắc mắc của mình sớm nhất.