Cấu trúc hóa học của capsomere.com.us năm 2024

Axit nucleic và vỏ ngoài capsit kết hợp với nhau tạo thành

  1. nucleocapsit
  1. glicoprotein
  1. capsome
  1. lớp lipit kép

Vỏ ngoài của virut là

  1. Vỏ capsit
  1. Các gai glicoprotein
  1. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit
  1. Nucleocapsit

Các đơn vị protein liên kết với nhau tạo nên ?

  1. capsome
  1. vỏ ngoài
  1. glicoprotein
  1. nucleocapsit

Virut trần là virut không có

  1. Vỏ capsit
  1. Vỏ ngoài
  1. Các gai glicoprotein
  1. Cả B và C

Cấu tạo của virut trần gồm có:

  1. axit nucleic và capsit
  1. axit nucleic, capsit và vỏ ngoài
  1. axit nucleic và vỏ ngoài
  1. capsit và vỏ ngoài

Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

  1. Có lối sống kí sinh
  1. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn
  1. Có cấu tạo tế bào
  1. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc...

Bệnh không phải do virut gây ra là bệnh nào?

  1. viêm não Nhật Bản
  1. cúm
  1. đái tháo đường
  1. viêm gan B

Virut sẽ xâm nhập vào tế bào nếu trên bề mặt tế bào đó có

  1. thụ thể đặc biệt
  1. kháng thể đặc hiệu
  1. ARN đặc thù
  1. kháng nguyên tương ứng

Virut bám được vào tế bào chủ là nhờ

  1. Các thụ thể thích hợp có sẵn trên bề mặt tế bào chủ
  1. Các thụ thể mới được tạo thành trên bề mặt tế bào chủ do virut gây cảm ứng
  1. Các thụ thể thích hợp có sẵn trên vỏ ngoài của virut
  1. Cả A, B và C

Vì sao mỗi loại virut chỉ nhân lên trong một số loại tế bào nhất định?

  1. Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể treen bề mặt của tế bào chủ
  1. Protein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ
  1. Virut không có cấu tạo tế bào
  1. Cả A và B

papillomavirus là Gardasil phòng các type 6/11/16/18 và Cervavix phòng các type 16/18. Nhận thức của cán bộ y tế và người dân về chủng vaccine HPV ngừa ung thư cổ tử cung được tiến hành cho thấy phần lớn phụ nữ vẫn chưa biết rõ nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung cũng như làm thế nào để tự bảo vệ bản thân khỏi căn bệnh này. Theo nghiên cứu của bác sĩ Việt Thị Minh Trang tại Bệnh viện Hùng Vương khảo sát về kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ có con từ 1- 26 tuổi đến tiêm chủng tại bệnh viện cho kết quả chỉ có 16,6% bà mẹ có kiến thức đúng về UTCTC và 7,1% có kiến thức đúng về chủng vaccine ngừa Human papillomavirus [1]. Ngoài ra, mức độ phòng bệnh của vaccine đem lại là vô cùng lớn nhưng bên cạnh đó còn nhiều hạn chế: giá thành sản phẩm cao (nhận xét về giá thành được áp dụng tại Việt Nam khi tiêm 3 mũi vaccine là: 2,5-4 triệu đồng là đắt và rất đắt khoảng 64,7%) kèm theo sự hiểu biết về vaccine còn hạn chế. Theo nghiên cứu của tác giả Trần Thị Liên năm 2020 cho thấy, khoảng 50% phụ nữ biết “đã có vaccine HPV” nhưng kiến thức liên quan đến vaccine thì rất thấp và tỷ lệ phụ nữ biết về “thời điểm tiêm tốt nhất” ở khoảng 25%. Ngoài ra, kiến thức về hậu quả của nhiễm HPV gây UTCTC cũng chỉ ở mức thấp, rất ít người biết hậu quả của nhiễm HPV như: mụn cóc sinh dục, hậu môn, ung thư vòm họng, sùi mào gà. Xuất phát từ đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về chủng vaccine HPV ngừa ung thư cổ tử cung của sinh viên Trường Đại học Duy Tân” với các mục tiêu:

  1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành tiêm phòng vaccine HPV ngừa ung thư cổ tử cung của sinh viên Trường Đại học Duy Tân năm 2022
  2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về tiêm phòng HPV vaccine ung thư cổ tử cung của sinh viên Trường Đại học Duy tân

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1. Một số khái niệm liên quan

1. Lịch sử phát hiện HPV

Hạt cơm thường ở da được biết từ thời Hy Lạp và Roma cổ đại, nhưng cho đến những năm đầu thế kỉ 20 thì hạt cơm sinh dục cũng chỉ được cho là một dạng của bệnh giang mai hay bệnh lậu [15].

Năm 1907, Ciuffo chứng minh bản chất của virus [16]. Năm 1922, Lewandosky và Lutz báo cáo bệnh loạn sản thượng bì dạng hạt cơm [16]

Năm 1966, Crawford đã giải mã cấu trúc bộ gen HPV [8]. Năm 1972, tại Ba Lan, Stefania Jablonska đề cập mối liên quan giữa HPV với ung thư da trong bệnh loạn sản thượng bì dạng hạt cơm [11].

Năm 1976, bốn týp HPV đầu tiên đ ợc xác định là căn nguyên gây raƣ hạt cơm (bàn chân: HPV 1,2; phẳng: HPV 3, mụn cóc: HPV 4 [16]. Cũng trong năm này, Harald zur Hausen đã đ a ra giả thiết vai trò của HPV trong căn nguyên của ungƣ thư cổ tử cung.

Năm 1978, Jablonska và Gerard Orth phát hiện HPV5 trong bệnh EV [11]. Còn hạt cơm sinh dục (sùi mào gà) đã được các nhà khoa học chứng minh là do HPV 6 gây ra năm 1980 [15].

Năm 1983 và 1984, Harald zur Hausen và cộng sự đã chứng minh sự hiện diện của HPV 16, 18 trong ung thư cổ tử cung [11], [17], [18].

Năm 1999, kết quả xét nghiệm PCR cho thấy sự hiện diện DNA của HPV trong 99% mẫu ung thư cổ tử cung được nghiên cứu [10],[11].

1. Phân loại

Virus sinh u (Papillomavirus) trước đây đã được phân nhóm Polyomavirus và virus chứa không bào thuộc giống khỉ trong họ Papovaviridae. Tuy nhiên, hiện nay theo ủy ban quốc tế về phân loại virus, Papillomavirus đ ợc xem nhƣ ư là một họ riêng biệt của Papillomaviridae [4], [8], [19].

Năm 1995, tại hội thảo quốc tế về Papillomavirus (PV) ở Quebec, các nhà khoa học đã thống nhất về cách phân loại và chẩn đoán HPV, trong đó sự phân nhóm HPV

1. Cấu trúc HPV

HPVs thuộc loại virus trần, có sức đề kháng rất mạnh, cấu tạo là khối hình cầu với hai mươi mặt (T =7) đối xứng, đường kính 55-60 nm. Bộ gen của HPVs chứa chuỗi đôi DNA hình tròn gồm 7200-8000 cặp base kèm theo các histone hình thành nên một cấu trúc đ ợc so sánh nhƣ ư là minichromosome [2], [4], [8], [9], [11].

Gen virus mã hóa cho khoảng bảy đến chín khung đọc mở phụ thuộc vào phân nhóm virus, các khung đọc mở này đều nằm trên chuỗi DNA. Genome này được phân thành 2 vùng: vùng mã hóa và vùng không mã hóa, còn được gọi là vùng kiểm soát dài (LCR) và vùng điều hòa thượng nguồn (URR) [4], [20]. Vùng kiểm soát dài mã hóa protien đầu (early – E) bao gồm các gen từ E1-E7 và protein cuối (late – L) gồm L1 và L2. Các vùng LCR/URR rất quan trọng trong việc điều hòa sự biểu hiện toàn bộ gen của HPVs vì chứa các chất hoạt hóa cũng nh các chuỗi gen hỗ trợ quá trìnhƣ sao mã. Các protein đầu E1 và E2 thực hiện việc sao mã và nhân lên của virus. Vài dạng của protein E4 can thiệp trực tiếp vào cấu trúc và chức năng của tế bào sừng, chúng phá vỡ mạng lưới keratin của tế bào dẫn đến hiện tượng koilocytosis (các tế bào sừng có không bào ở quanh nhân). Các protein E6 và E7 tác động đến chu kì tế bào và cơ chế chết theo chương trình, kết quả là sự tăng sinh và biến đổi (gây ung th ). Sự gắn kếƣ t protein gây ung thư E6 của HPV nguy cơ cao với p53(hoặc E7 với protein nguyên bào võng mạc [PRB]) tạo ra sự bất hoạt của protein ức chế khối u tương ứng. Các gen cuối L1 và L2 mã hóa các protein vỏ của virus. Protein đầu E1-E4 có vai trò trong việc giải phóng những virus mới được hình thành từ các tế bào biểu mô bị tách ra [4], [20].

Vỏ ngoài virus được tạo thành từ 360 bản sao của protein vỏ L1 lớn được sắp xếp trong 72 tiểu đơn vị giống hệt nhau đ ợc gọi là pentamersƣ hoặc capsomers. Protein vỏ L2 nhỏ nằm ở trung tâm của capsomeres và góp phần vào sự lây nhiễm của PV [4], [8].

1. Sự lây truyền

Papillomavirus có ái tính mạnh với biểu mô và lây nhiễm chọn lọc sang các tế bào biểu mô da, niêm mạc nhưng không gây ra tình trạng nhiễm virus hệ thống cũng như phá hủy tế bào. Đối với sự nhiễm trùng liên tục, hạt virus phải xâm nhập lớp biểu mô thông qua những tổn thương rất nhỏ và lây qua lớp tế bào đáy có khả năng phân chia tế bào (tế bào mầm hay tế bào khuếch đại thoáng qua) [4], [22]. Quá trình nhiễm diễn ra chậm, mất khoảng 12-24h cho lần nhân bản đầu tiên. Cũng chính vì sự lây nhiễm HPV thường qua lớp biểu mô đáy nơi mà các vi chấn thương dễ xảy ra nên người ta thấy rằng mụn cơm thông thường hay ở bàn tay và ngón tay. Tuy nhiên, các nghiên cứu phát hiện HPV bằng cách lai giống tại chỗ đã chỉ ra rằng sự nhân lên mạnh mẽ nhất của virus diễn ra ở lớp gai bề mặt và chúng hoàn chỉnh các phần của virus tại lớp hạt. Thương tổn do HPV thường lành tự nhiên do cơ chế miễn dịch của cơ thể, thường là miễn dịch qua trung gian tế bào [20].

Khác với các virus có vỏ khác như HIV, virus Herpes simplex (HSV), HPV là virus không có vỏ bao lipoprotein, HPV có tính đề kháng tương đối với quá trình làm khô (exsiccation) hay các chất tẩy rửa. Nhiễm HPV thường xảy ra qua sự ma sát trực tiếp ở da hay niêm mạc. Sự tự lây cũng là một cách nhiễm HPV, bằng chứng là có sự xếp thành đường của hạt cơm phẳng. Người ta thấy rằng sùi mào gà ở trẻ em có thể không do sự lạm dụng tình dục bởi việc phát hiện những týp HPV da (HPV2) gợi ý sự tự nhiễm do cào gãi [4], [23].

Đường lây truyền: Đường lây truyền chủ yếu thông qua tiếp xúc tình dục, dịch tiết hoặc tiếp xúc da. Ở trẻ sơ sinh, lây truyền có thể xảy ra trong lúc sinh.

1. 5. Sự đào thải HPV

HPV có thể sẽ tồn tại ở tế bào bị nhiễm trong một khoảng thời gian nhất định, hầu hết ở trạng thái tiềm tàng, nhưng cũng có thể gây ra triệu chứng hoặc bệnh [8]. 70% nhiễm HPV sẽ hết sau 1 năm, 90% sau 2 năm và hầu hết các trường hợp sẽ lành tự nhiên [24], [25]. Khoảng 5-10% phụ nữ nhiễm HPV, mắc bệnh dai dẳng, sẽ dễ phát triển tiền ung thư cổ tử cung và ung thư xâm lấn sau đó.

Nhiều yếu tố nguy cơ của vật chủ như tuổi lớn, liệu pháp thay thế hormone, các nhiễm trùng sinh dục kèm theo, tình trạng suy giảm miễn dịch, phụ nữ đã sinh con cũng như sự nhiễm nhiều týp HPVvà các biến thể của HPV đều liên quan đến sự tồn tại HPV dai dẳng/ giảm khả năng đào thải HPV [25], [26]. Sự đào thải virus này không tạo ra miễn dịch bền vững, nếu như có sự tái nhiễm hay người bệnh tiếp xúc với nguồn lây liên tục thì người bệnh vẫn có khả năng nhiễm virus có/không biểu hiện lâm sàng [11].

So sánh giữa sinh viên y khoa và phi y khoa So sánh sinh viên y khoa và không phải sinh viên y khoa, những sinh viên trước đây có kiến thức toàn diện hơn đáng kể về HPV. Ví dụ, 92,6% (N = 226) sinh viên y khoa nói đúng rằng HPV-16 là nguyên nhân gây ung thư ở người, trong khi chỉ 78,4% (N = 138) sinh viên không thuộc y khoa có thể xác định chính xác HPV-16 là chất gây ung thư. Sinh viên y khoa cũng có kiến thức tốt hơn về tiêm chủng HPV với ý nghĩa thống kê (P <0,001). Hơn 3/4 sinh viên y khoa (82,0%) hiểu rằng 3 mũi tiêm là cần thiết để có một chế độ tiêm chủng hoàn chỉnh, trong khi chưa đến 2/3 số sinh viên ngoài y khoa (62,5%) trả lời đúng (P <0,001). Ngoài ra, 69,3% sinh viên y khoa biết về 2 loại vắc xin khác nhau hiện có ở Hồng Kông, trong khi chưa đến một nửa (45,5%) sinh viên không thuộc y khoa có kiến thức này (P <0,001). Ngoài ra, các sinh viên y khoa đã có kiến thức hơn trong việc phòng chống ung thư cổ tử cung. Đa số sinh viên y khoa (93,9%) nhận ra tầm quan trọng của xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung sau khi chủng ngừa HPV để ngăn ngừa ung thư cổ tử cung, nhưng chỉ có 59,4% sinh viên không thuộc y khoa nhận thức được biện pháp phòng ngừa này (P <0,001). Trong số những người được hỏi, 142 (58,2%) là sinh viên y khoa năm cuối (tức là năm 3 trở lên). Sinh viên y khoa cao cấp có kết quả tốt hơn với ý nghĩa thống kê so với sinh viên y khoa cuối cấp (P <0,001), ngoại trừ câu hỏi liệu phụ nữ có bị ung thư cổ tử cung sau khi tiêm phòng HPV hay không (P = 0,719).

Hành vi:

Trong số 420 học sinh được trình bày trong Bảng 1, một phần tư (23,4%) đã hoàn thành toàn bộ đợt tiêm chủng; 3,8% hiện đang tham gia; 2,3% đã được lên kế hoạch trong 6 tháng tới. Phần lớn (70,5%) chưa bao giờ tiêm chủng và không có lịch tiêm trong 6 tháng tới. Các đặc điểm của người trả lời được phân nhóm theo chương trình học, giới tính, năm học và hồ sơ rủi ro của họ. Tình trạng tiêm chủng được so sánh trong các nhóm. Chỉ có sinh viên nữ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với sinh viên nam (P <0,001). Khoảng một nửa số người được hỏi là nữ (54,8%) không được tiêm chủng và không được lên lịch tiêm trong 6 tháng tới, trong khi phần lớn (91,2%) nam giới cho biết cách làm này.

Thái độ:

Hơn ba phần tư (84,0%) sinh viên y khoa đồng ý việc tiêm phòng HPV là hữu ích cho nam giới, trong khi chỉ 66,5% sinh viên không thuộc y khoa đồng ý. Ngoài ra, 91,0% sinh viên y khoa và 90,9% sinh viên phi y khoa không đồng ý rằng tiêm phòng HPV sẽ thúc đẩy hành vi tình dục nguy cơ cao. Hơn nữa, 86,1% sinh viên y khoa sẽ giới thiệu

vắc-xin HPV cho các thành viên trong gia đình và bạn bè của họ, trong khi chỉ 78,4% sinh viên không thuộc y khoa sẽ giới thiệu

Từ Bảng 3, trong số 124 học sinh đã tham gia hoặc đã lên lịch chủng ngừa HPV, gần như tất cả (99,2%) đồng ý rằng vắc-xin HPV an toàn và hiệu quả trong phòng chống ung thư.

Trong số 296 học sinh chưa từng tiêm vắc xin và chưa đặt lịch tiêm vắc xin HPV, 58,8% chưa bao giờ nghĩ đến việc tiêm phòng vắc xin HPV. Có một tỷ lệ sinh viên không phải là y khoa (66,7%) chưa bao giờ nghĩ đến việc chủng ngừa HPV cao hơn so với sinh viên y khoa (52,9%). Khoảng một nửa (48,3%) cho rằng vắc-xin HPV là quá đắt và tỷ lệ sinh viên y khoa (47,1%) có niềm tin này tương tự như sinh viên không phải là y khoa (50,0%). Một số sinh viên (11,1%) cho rằng vắc-xin HPV không hiệu quả, và 4,4% cho rằng việc tiêm vắc-xin HPV sẽ không hiệu quả vì đã có các hoạt động tình dục trước đó. Một phần ba (33,1%) lo ngại về tác dụng phụ của việc tiêm vắc xin HPV. Có một tỷ lệ sinh viên không phải là y khoa cao hơn (38,1%) lo lắng về tác dụng phụ mà mối quan tâm này so với sinh viên y khoa (29,4%). Đa số sinh viên (66,6%) nghĩ rằng họ có nguy cơ nhiễm HPV thấp. Tỷ lệ sinh viên y khoa (68,2%) có nhận thức rủi ro này tương tự như sinh viên không y khoa (64,3%)

Kiến thức, thái độ và thực hành liên quan đến vi-rút gây u nhú ở người và việc tiêm chủng của nó trong các chuyên gia y tế trẻ và sinh viên của Bangladesh

Chúng tôi đã đặt điểm kiến thức của mình là “19” vì chúng tôi sử dụng 19 câu hỏi để đánh giá kiến thức của những người tham gia về HPV và việc tiêm chủng nó. Vì vậy, chúng tôi phân loại kiến thức tốt là có ít nhất 60% tổng điểm, từ 12 trở lên và kiến thức kém là có dưới 60% tổng điểm, dưới 12. Tỷ lệ kiến thức tốt là 43,29. % trong tổng số người tham gia, trong khi tỷ lệ này thấp ở 56,71% người được hỏi 2cho biết tần suất và phần trăm trình độ kiến thức của những người tham gia và thái độ cũng như mức độ phổ biến thực hành của họ. Trong số đó, 75,88% người được hỏi tỏ thái độ tích cực đối với việc tiêm phòng HPV, nhưng chỉ 11,82% người được hỏi đã bắt đầu hoặc hoàn thành việc tiêm phòng HPV. Trong tiểu mục thái độ, những câu trả lời “đồng ý” với tất cả các câu hỏi liên quan đến vắc xin được coi là thái độ tích cực. Hoàn thành hoặc bắt đầu tiêm chủng, khuyến khích người khác và giáo dục về HPV được coi là thực hành tốt trong thực hành tiểu mục. Kết quả cho thấy một số yếu tố tiềm ẩn có liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về HPV và vắc xin của nó. Sau khi thực hiện xét nghiệm chi bình phương, giới tính có liên quan đáng kể đến thái độ và thực hành đối với HPV và vắc xin của nó (cả p <0,001) nhưng không liên quan đến kiến thức (p-value = 0,485). Những người tham

hơn so với sinh viên từ các cơ sở chính phủ (KTC 95%, 2,13–8,88; p = 0,000). Các liên kết đã được hiển thị trong biểu đồ thanh sau (Hình 2). Trong lịch sử và thực hành tiêm chủng, những người tham gia là phụ nữ đã kết hôn có xu hướng thực hành tốt (OR, 2,47) cao hơn so với nam giới, với KTC 95% (1,14–11,70; p = 0,029 và 1,18–5,18; p = 0,016, tương ứng).

2. Tại VN: 2.2. Về kiến thức: Một nghiên cứu khảo sát về kiến thức UTCTC và tiêm vaccine phòng HPV của 438 nữ sinh viên khoa Dược năm thứ 5 Đaị học Nguyễn Tất Thành có 82,2% sinh viên biết việc tiêm vaccine là tốt nhất để ngừa HPV nhưng chỉ có 33,3% sinh viên đã tiêm phòng.[1] Theo một nghiên cứu khác cho thấy tại Phường An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ khảo sát của 410 bà mẹ có con gái trong độ tuổi 1-26 tuổi có kiến thức đúng về UTCTC, HPV và vaccine là 4,4%. [2] Tại Bệnh viện Hùng Vương cũng có khảo sát kiến thức về vaccine ngừa HPV của khách hàng đến khám phụ khoa và tư vấn sức khoẻ, tỷ lệ khách hàng có kiến thức đúng là 74,1% và có đến 89,6% đối tượng biết cách phòng ngừa chủ động bằng tiêm vaccine HPV. [3] 2.2. Về thái độ: Điểm thái độ của một nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 132 sinh viên nữ năm nhất Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên là 30,8 ± 4,3 (Min = 16, Max = 40). [4] Bên cạnh đó thái độ của khách hàng đến khám phụ khoa và tư vấn sức khoẻ tại Bệnh viện Hùng Vương về chủng ngừa HPV được đánh giá là 78,8% muốn được tiêm phòng, nhưng có 68,2 % khách hàng không thể tiêm vaccine ngừa HPV vì gía thành quá cao. [3] Mô tả cắt ngang khảo sát cộng đồng 410 bà mẹ có con gái từ 1-26 tuổi tại Phường An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ có tỷ lệ thái độ đúng là 89,5%. [2] 2.2. Về thực hành: Theo nghiên cứu về bà mẹ có con từ độ tuổi 1 - 26 tuổi tại Cần Thơ cho thấy có 70,2% đã tìm hiểu, theo dõi thông tin về vaccin HPV phòng UTCTC; có 25,2% cho con gái đi tiêm ngừa; có 2,2% bản thân bà mẹ có xét nghiệm ADN HPV; có 27,3% bà mẹ phổ biến kiến thức cho người khác; Tỷ lệ bà mẹ có thực hành đúng về chủng ngừa UTCTC thấp (12,2%); Đa số các bà mẹ có thực hành kém về việc tiêm ngừa vaccin (60%). [2]

Theo một nghiên cứu khác của Bệnh Viện Hùng Vương có 79,1% đối tượng từ TP muốn tiêm phòng vắc xin ngừa HPV so với 78% đối tượng ở các tỉnh khác; có 65,9% đối tượng khu vực TP sợ phản ứng sau tiêm so với 67,5% đối tượng ở các tỉnh khác; và tỉ lệ sợ bị lây truyền HPV là 93,4%. [3] 3. Yếu tố liên quan: Bên cạnh các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành tiêm chủng vaccine HPV, nhiều tác giả còn quan tâm đến các yếu tố liên quan xoay quanh vấn đề này. Kết quả cho thấy rằng tuổi, màu da, dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ học vấn, khả năng tiếp cận nguồn thông tin tin cậy cũng như tác động của những người xung quanh đều có liên quan đến kiến thức, thái độ và hành vi tiêm chủng vaccine HPV của phụ nữ [1], [2]. Một nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 5 phụ nữ Duy Ngô Nhĩ ở Trung Quốc đã chỉ ra mối liên quan giữa trình độ học vấn với hành vi sức khỏe. Trình độ dân trí thấp thường đi kèm với trình trạng sức khỏe kém. Tỷ lệ tử vong do UTCTC ở phụ nữ mù chữ tăng cao rõ rệt. Phụ nữ có trình độ đại học trở lên có kiến thức về HPV, UTCTC và vaccine HPV cao hơn, lần lượt là 21,0%, 30,0% và 6,0% [3]. Nghiên cứu trên cũng cho thấy tuổi là yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ và thực hành tiêm chủng HPV, cụ thể phụ nữ từ 31 đến 40 tuổi có hiểu biết về HPV, UTCTC và vaccine cao hơn, lần lượt là 17%, 32,9% và 9,1% [3]. Tuy nhiên nghiên cứu của Gilbert và cộng sự năm 2008 khảo sát trên 381 phụ nữ cho thấy tuổi trẻ (<25 tuổi) là một yếu tố nguy cơ dẫn đến thiếu kiến thức về HPV, UTCTC cũng như vaccine HPV thấp hơn phụ nữ trên 40 tuổi [4]. Điều kiện kinh tế quyết định đến tỷ lệ phụ nữ chấp nhận tiêm vaccine HPV cũng được nhiều nghiên cứu đề cập. Nghiên cứu của Esra Tonguc và cộng sự (2013) trên 945 phụ nữ nhằm khảo sát kiến thức về virus gây u nhú ở người (HPV) và ung thư cổ tử cung cũng như cách tiếp cận của họ đối với vắc xin HPV ở Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy 88% phụ nữ thất nghiệp không chấp nhận tiêm vaccine trong khi tỷ lệ đó ở phụ nữ có việc làm là 45%. Nếu vaccine được miễn phí, có đến 92% phụ nữ mong muốn được chủng ngừa và tỷ lệ này giảm xuống còn khoảng một nửa (49%) khi họ phải trả phí tiêm chủng [5]. Tại Việt Nam, nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HPV ở bệnh nhân tạo BVTW Thái Nguyên 2019-2020 cho thấy tình trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân sớm và không an toàn có thể làm tăng tỷ lệ nhiễm HPV ở lứa tuổi trước 25 tuổi [6]. Bên cạnh đó tác động từ phía người thân trong gia đình, bạn bè hoặc lời khuyên từ bác sĩ cũng chính là yếu tố có ảnh hưởng tích cực, đặc điểm kinh tế xã hội được đề xuất trong mô hình nghiên cứu, thu nhập bình quân đầu người cũng là một yếu tố có ảnh hưởng quyết định tiêm phòng vắc

Đại học Duy Tân đào tạo đa hệ gồm: Tiến sĩ đào tạo (5 ngành), thạc sĩ (9 ngành) và bâc đại học (34 ngành). Tổng số sinh viên hiệ n tại theo thống kê lên đến hơn 20 000̣ sinh viên và nghiên cứu sinh đến từ mọi miền tổ quốc. Có thể nói rằng, số lượng sinh viên trường ĐH Duy Tân có thể bằng tất cả sinh viên từ các trường ĐH khác trên địa bàn thành phố Đà Nẵng công lại. Nghiên cứu chọn đối tượng là sinh viên DTU để nghiên cứụ và triển khai hoạt động can thiệp

6. Khung lý thuyết của đề tài

Chương 3: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

1. Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại trường đại học Y Duy Tân

1. Thời gian và địa điểm làm nghiên cứu:

 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 07/2022 đến 10/

 Thời gian thu thập số liệu: Dự kiến từ tháng Từ tháng 08/2022 đến 09/ 2. Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, Nghiên cứu định lượng 3. Đối tượng, cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:

Chủ đề