Cơ sở văn hóa việt nam trần ngọc thềm năm 2024

Tailieumienphi - VN Giao Trinh Co So Van Hoa Viet Nam Tran Ngoc Them PDF

0% found this document useful (0 votes)

789 views

70 pages

Original Title

tailieumienphi.vn_giao_trinh_co_so_van_hoa_viet_nam_tran_ngoc_them.pdf

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

789 views70 pages

Tailieumienphi - VN Giao Trinh Co So Van Hoa Viet Nam Tran Ngoc Them PDF

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Cơ sở văn hóa việt nam trần ngọc thềm năm 2024

©2009-2023 Trường CĐ Sư phạm Trung ương - Nha Trang Địa chỉ: Số 1 Nguyễn Mậu Tài, Vĩnh Ngọc, Nha Trang, Khánh Hoà Email: [email protected]

4 đặc trưng + 4 chức năng 1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội: a) Tính hệ thống: Mọi sự kiện, hiện tượng thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật thiết với nhau.

VD: Hệ thống giáo dục, quân sự.

Ví dụ:

  • Chùa, nhà thờ (VC) – giúp con người thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng (TT).
  • CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
  1. Chức năng tổ chức xã hội :

Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa với tư cách là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện chức năng tổ chức xã hội.

Văn hóa làm tăng tính ổn định của xã hội, cung cấp cho XH mọi phương tiện cần thiết để đối phó với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

  1. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA

1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội:

  • Theo ý nghĩa:
  • Giá trị sử dụng: sách vở, xe cộ, nhà cửa...
  • Giá trị đạo đức: cứu trợ, từ thiện...
  • Giá trị thẩm mỹ (chân, thiện, mỹ): bản nhạc, bức tranh...
  • CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội:
  • Theo thời gian:
    • Giá trị vĩnh cửu: giáo dục, hội họa...
    • Giá trị nhất thời: thời trang, quan niệm tam tòng, thủ tiết...
  • CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội:
  • Về mặt lịch đại : một hiện tượng có giá trị hay không là tùy thuộc vào chuẩn mực VH của giai đọan lịch sử đó: quan niệm tam tòng, tứ đức, thủ tiết...
  • Về mặt đồng đại: Cùng một hiện tượng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy theo góc nhìn, theo bình diện được xem xét. sự vật hiện tượng thuộc phạm trù văn hóa hay không  xem mối tương quan giữa mức độ giá trị và phi giá trị của chúng. Y phục có 2 giá trị: ứng phó thời tiết và làm đẹp.
  • CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 3. Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp:
  1. Tính nhân sinh (nhân tạo):
  • VH là sản phẩm của con người: có giá trị VC và TT.
  • Phục vụ đời sống VC và TT của con người.

VH là cái tự nhiên được biến đổi dưới tác động của con người VD: đặt tên, truyền thuyết cho các cảnh quan thiên nhiên: Ngũ hành sơn, Vịnh Hạ Long

  • giá trị nhân tạo - giá trị thiên tạo
  • CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 3. Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp:
  • CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
  1. Tính lịch sử: VH là sản phẩm của một quá trình sáng tạo và được tích lũy qua nhiều thế hệ. Văn minh là sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn**_._**

Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” được biên soạn theo sát chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 1995. Theo đó, hệ thống văn hóa Việt Nam được xem xét một cách đồng đại theo ba thành tố “nhận thức - tổ chức - ứng xử”, nhưng trong mỗi thành tố lại chú trọng tới tính lịch đại của nó. Khởi đầu từ hệ tọa độ mà văn hóa Việt Nam được định vị (ở Mục 2 Chương I), ta thu được cái tinh thần là văn hóa nhận thức và văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng (các chương II-III-IV), để rồi cái tinh thần đó tác động vào đời sống vật chất (Chương V) và cách thức ứng xử với môi trường xã hội (Chương VI). Từ quá khứ, chúng ta đã đi dần đến hiện tại (giao lưu với phương Tây, Mục 5 của Chương VI), để rồi cuối cùng kết thúc bằng việc xem xét cuộc xung đột hệ giá trị giữa văn hóa cổ truyền với những yêu cầu của văn hóa hiện đại và sự chuyển đổi hệ giá trị đang diễn ra trước mắt. Tính từ lần xuất bản chính thức đầu tiên năm 1995, sách đã được các NXB khác nhau tái bản 5 lần (1996, 2-1997, 11-1997, 1998, 1999). Trong lần tái bản này, toàn bộ cuốn sách đã được xem lại và chỉnh sửa, bổ sung (tập trung nhiều nhất ở Chương I và Kết luận).