Công thức tính diện tích the tích trong Oxyz

Công thức tính diện tích hình bình hành trong không gian cũng khá giống với tính diện tích hình bình hành trong mặt phẳng, tuy nhiên phương pháp tính toán lại hoàn toàn khác và cũng khá phức tạp, mời bạn theo dõi những hướng dẫn của chúng tôi để biết cách giải các bài tập này.

Tính diện tích hình bình hành trong không gian

Tính diện tích hình bình hành trong không gian

Trên đây, chúng tôi không chỉ giới thiệu cho bạn đọc công thức tính diện tích hình bình hành trong không gian mà còn cung cấp cho bạn các công thức tính độ dài đoạn thẳng, tìm tọa độ của một điểm,... sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong quá trình giải toán trong không gian. Hi vọng bạn sẽ áp dụng linh hoạt để học tốt hơn phần kiến thức về cách tính diện tích các hình trong hệ trục tọa độ Oxyz.

Ngoài ra các em cũng cần nắm vững cách tính diện tích hình bình hành trên mặt phẳng khi biết điều kiện cho trước, ví dụ như bài tập tính diện tích hình bình hành biết 2 cạnh cũng là một dạng bài tập hay gặp đấy nhé.

Các bài viết trước, các bạn đã nắm được các kiến thức về công thức tính diện tích hình bình hành, vậy cách tính diện tích hình bình hành trong không gian giống và khác cách tính diện tích thông thường như thế nào, bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Cách tính diện tích hình thoi khi biết góc Quy tắc tính diện tích hình thoi Cách tính diện tích hình chữ nhật, chu vi hình chữ nhật, công thức tính Công thức tính chu vi đa giác Công thức tính thể tích hình cầu Công thức tính thể tích hình chóp

Chương trình Toán lớp 12 đang có nhiều bạn thắc mắc đó là cách tính thể tích tứ diện trong oxyz. Đây là kiến thức vô cùng quan trọng, và được xếp vào dạng toán khó. Chính vì thế, bài viết hôm nay Góc Hạnh Phúc sẽ giới thiệu cho bạn đọc hiểu tứ diện là gì? Những công thức tính thể tích tứ diện trong oxy chi tiết để bạn đọc dễ hiểu nhất.

Xem thêm:

Khái niệm về tứ diện

Tứ diện chính là một hình bao gồm 4 đỉnh trong không gian ba chiều. Tứ diện có 4 mặt là 4 hình tam giác và 6 cạnh. Đây chính là dạng hình khối 3 chiều, hiểu đơn giản tam giác là dạng hình phẳng 2 chiều.

Công thức tính thể tích tứ diện trong Oxyz

Trong không gian oxyz cho BC = a, AC = c, AD = a, BD = e, CD = f và thể tích V.

  • Công thức tính thể tích tứ diện có 6 cạnh là:
  • V = 1/12.√[a2.d2(b2 + e2 + c2 + f2 – a2 – d2) + b2.e2(a2 + d2 + c2 + f2 – b2 – e2) + c2.f2(a2 + d2 + b2 + e2 – c2 – f2) –(abc)2 – (aef)2 – (bdf)2 – (cde)2

Công thức tính diện tích the tích trong Oxyz

  • Công thức tính khối tứ diện đều là:

V = (a3.√2)/12

  • Công thức tính khối tứ diện vuông là:

Cho khối tứ diện ABCD có AB, AC, AD là đôi một vuông góc và AB = a, AC = b, AD = c. Ta có công thức khối tứ diện vuông là:

V = 1/6.abc

  • Công thức tính khối tứ diện gần đều

Cho tứ diện ABCD ta có AB = CD = a, BC = AD = b, AC = BD = c. Ta có công thức tính khối tứ diện gần đều là:

V = √2/12.√[(a2 + b2 – c2)(b2 + c2 – a2)(a2 + c2 – b2)

  • Công thức tính khối tứ diện có khoảng cách và góc giữa cặp cạnh đối diện của tứ diện là:

Cho tứ diện ABCD biết AD = a, BC = b, d(AD,BC) = d, (AD,BC) = α. Ta có công thức tính khối tứ diện là:

V = 1/6.abd.sinα

Hy vọng với những kiến thức tổng quát mà về tính thể tích tứ diện trong Oxyz ở trên sẽ giúp bạn đọc hiểu và dễ dàng áp dụng công thức vào đúng bài tập đề ra nhé. Chỉ cần có một chút chịu khó làm một vài bài tập thì sẽ giúp bạn đọc nhớ công thức được lâu hơn nhé.

39

00:27:49 Bài 1: Tọa độ của vectơ trong không gian

40

00:40:44 Bài 2: Tọa độ của điểm trong không gian

45

00:18:23 Bài 7: Ứng dụng tích có hướng tính diện tích

46

00:22:03 Bài 8: Ứng dụng tích có hướng tính thể tích

48

00:32:07 Bài 9: Bài toán viết phương trình mặt phẳng

51

00:19:42 Bài 12: Bài toán góc giữa các mặt phẳng

53

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt phẳng

57

00:14:57 Bài 17: Góc giữa hai đường thẳng

58

00:15:13 Bài 18: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

60

Kiểm tra: Đề thi online phần Đường thẳng

61

00:19:21 Bài 20: Bài toán viết phương trình mặt cầu

65

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt cầu

66

00:37:14 Bài 24: Ôn tập, nâng cao

1. Các loại tam giác

Tam giác thường:là tam giác cơ bản nhất, có độ dài các cạnh khác nhau, số đo góc trong cũng khác nhau. Tam giác thường cũng có thể bao gồm các trường hợp đặc biệt của tam giác.

Tam giác cân:là tam giác có hai cạnh bằng nhau, hai cạnh này được gọi là hai cạnh bên. Đỉnh của một tam giác cân là giao điểm của hai cạnh bên. Góc được tạo bởi đỉnh được gọi là góc ở đỉnh, hai góc còn lại gọi là góc ở đáy. Tính chất của tam giác cân là hai góc ở đáy thì bằng nhau.

Tam giác đều:là trường hợp đặc biệt của tam giác cân có cả ba cạnh bằng nhau. Tính chất của tam giác đều là có 3 góc bằng nhau và bằng 60.

Tam giác vuông:là tam giác có một góc bằng 90(là góc vuông).

Tam giác tù:là tam giác có một góc trong lớn hơn lớn hơn 90(một góc tù) hay có một góc ngoài bé hơn 90(một góc nhọn).

Tam giác nhọn:là tam giác có ba góc trong đều nhỏ hơn 90(ba góc nhọn) hay có tất cả góc ngoài lớn hơn 90(sáu góc tù).

Tam giác vuông cân:vừa là tam giác vuông, vừa là tam giác cân.

2. Các công thức tính diện tích tam giác

• Tính diện tích tam giác khi biết cạnh đáy và chiều cao. Diện tích tam giác bằng một nửa cạnh đáy nhân với chiều cao.

• Tính diện tích tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Diện tích tam giác bằng một nửa tích hai cạnh nhân với sin góc xen giữa.

• Tính diện tích tam giác khi biết nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp. Diện tích tam giác bằng tích của nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp.

• Tính diện tích tam giác khi biết độ dài ba cạnh và bán kính đường tròn ngoại tiếp. Diện tích tam giác bằng tích độ dài ba cạnh chia cho 4 lần bán kính đường tròn ngoại tiếp.

• Tính diện tích tam giác bằng công thức Hê-rông:

Trong đó p là nửa chu vi. Còn a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác.

3. Công thức tính diện tích tam giác trong hệ tọa độ Oxyz

Về mặt lý thuyết, ta đều có thể dử dụng các công thức trên để tính diện tích tam giác trong không gian hay trong không gian Oxyz. Tuy nhiên như vậy sẽ gặp một số khó khăn trong tính toán. Do đó trong không gian Oxyz, người ta thường tính diện tích tam giác bằng cách sử dụng tích có hướng.

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC. Diện tích tam giác ABC được tính theo công thức:

Ví dụ minh họa:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh lần lượt là A(-1;1;2), B(1;2;3), C(3;-2;0). Tính diện tích tam giác ABC.

Lời giải:

4. Bài tập có lời giải

Bài 1:Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(1;2;1), B(2;-1;3), C(5;2;-3). Tính diện tích của tam giác ABC.

Cách giải

Bài 2:Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;0;1), C(2;1;1).

a, Chứng minh rằng A, B, C là một đỉnh của tam giác

b, Tính diện tích tam giác ABC

Cách giải

Bài 3:Chọn đáp án đúng: trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(-2;2;1), B(1;0;2), C(-1;2;3). Diện tích tam giác ABC là?

Cách giải