Đặc trưng của bộ máy hành chính nhà nước

Cơ quan nhà nước là một tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự nhất định, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giao những quyền lực nhà nước nhất định, được quy định trong các văn bản pháp luật để thực hiện một phần những nhiệm vụ, quyền hạn của nhà nước. Cơ quan hành chính nhà nước mang những đặc điểm như sau:

1. Những đặc điểm chung của các cơ quan nhà nước:

Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận của bộ máy nhà nước nên cũng có các đặc điểm chung của cơ quan nhà nước như sau:
Cơ quan hành chính nhà nước cơ quyền nhân danh Nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực hiên các quyền và nghĩa vụ pháp lý với mục đích hướng tới lợi ích công. Biểu hiện của tính quyền lực nhà nước đó là: Cơ quan hành chính nhà nước có quyền ban hành các văn bản pháp luật như nghị định,quyết định, chỉ thị và có thể được áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính nhà nước nhất định.
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định. Nói cách khác, cơ quan hành chính nhà nước có tính độc lập tương đối về cơ cấu – tổ chức (có cơ cấu bộ máy, và quan hệ công tác bên trong của cơ quan được quy định trước hết quy định trước hết nhiệm vụ, chức năng, thể hiện vai trò độc lập)...Cơ cấu tổ chức của cơ quan hành chính nhà nước được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật như Luật tổ chức Chính phủ , Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân …
Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập và hoạt động dựa trên quy định của pháp luật, có chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền riêng và có những mối quan hệ phối hợp trong thực thi công việc được giao với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước mà quan hệ đó được quy định bởi thẩm quyền nhất định do pháp luật quy định – đó là tổng thể những quyền, nghĩa vụ chung và những quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực – pháp lý mà nhà nước trao cho để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước. Đây là đặc điểm cơ bản để phân biệt cơ quan nhà nước với cơ quan, nhà nước không phải của nhà nước, vì những cơ quan, tổ chức không phải của nhà nước, vì những cơ quan, tổ chức đó không có thẩm quyền đượ quy định trong pháp luật.
Nguồn nhân sự chính của cơ quan hành chính nhà nước là đội ngũ cán bộ, công chức, được hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử theo quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức.
Ngoài những đặc điểm chung của cơ quan nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước có các đặc trưng được quyết định bởi chính bản chất hoạt động chấp hành – điều hành thông qua các đặc trưng này, có thể phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với các cơ quan nhà nước khác.

2. Đặc điểm riêng của cơ quan hành chính nhà nước:

Thứ nhất, cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành – điều hành (đó là những hoạt động được tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật) nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Như vậy, hoạt động chấp hành – điều hành hay còn gọi là hoạt động quản lý hành chính nhà nước là phương diện hoạt động chủ yếu của cơ quan hành chính nhà nước. Các cơ quan nhà nước khác cũng thực hiện những hoạt động quản lý hành chính nhà nước nhưng đó không phải là phương diện hoạt động chủ yếu mà chỉ là hoạt động được thực hiện nhằm hướng tới hoàn thành chức năng cơ bản của cơ quan nhà nước đó như: Chức năng lập pháp của Quốc hội, chức năng xét xử của tòa án nhân dân, chức năng kiểm sát của viện kiểm sát nhân dân. Chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội…Việc thực hiện hoạt động quản lí hành chính nhà nước là nhằm hoàn thành chức năng quản lý hành chính nhà nước.
Thứ hai, hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập từ Trung ương đến cơ sở, đứng đầu là Chính phủ, tạo thành một chỉnh thể thống nhất, được tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc nhau về tổ chức và hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành chính nhà nước.
Thứ ba, thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước được pháp luật quy định trên cơ sở lãnh thổ, ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn mang tính tổng hợp. Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành – điều hành.
Thứ tư, các cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hay gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực nhà nước.
Thứ năm, các cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc. Các đơn vị cơ sở của bộ máy hành chính nhà nước là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Hầu hết các cơ quan có chức năng quản lý hành chính đều có các đơn vị cơ sở trực thuộc.

1. Khái niệm:

- Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.

          2. Những đặc trưng(đặc điểm) cơ bản của HÀNH CHÍNH NHÀNƯỚC

Trong giai đoạn hiện nay, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ở VIỆT NAM hoạt động theo quy định của Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1992 sửa đổi và các hệ thống pháp luật khác có những nét đặc trưng sau:

a) Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị:

- HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC trước hết là phục vụ chính trị, thực hiện những nhiệm vụ chính trị do cơ quan quyền lực Nhà nước quyết định. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là trung tâm thực thi các quyết định của hệ thống quyền lực chính trị, hoạt động của nó có ảnh hưởng lớn đến hiệu lực và hiệu quả của hệ thống chính trị.

     Ở nước ta, nền HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC mang bản chất của một Nhà nước “của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân” dựa trên nền tảng của liên minh giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức do Đảng CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ở nước ta là yếu tố cấu thành hệ thống chính trị trong đó Đảng cộng sản là hạt nhân lãnh đạo, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội có vai trò giám sát và tham gia hoạt động của Nhà nước. Trong hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nước cả hệ thống chính trị.

b) Tính pháp quyền:

     Với tư cách là công cụ của công quyền, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ở nước ta có tính cưỡng bức của Nhà nước. Những hoạt động của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC phải tuân thủ pháp luật. Hệ thống pháp luật đòi hỏi mọi cơ quan Nhà nước, mọi tổ chức trong xã hội, mọi công chức và công dân phải tuân thủ mà chính bản thân của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật. Không có một cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC nào có thể hoạt động ngoài quy định của pháp luật. Đảm bảo tính pháp quyền của nền hành chính tức là bảo đảm được tính chính quy, hiện đại của một bộ máy hành chính có kỷ luật, kỷ cương.

     Tính pháp quyền đòi hỏi các cơ quan hành chính, mọi công chức phải nắm vững quyền lực, sử dụng đúng đắn quyền lực, đảm bảo đúng chức năng và thẩm quyền của mình khi thực thi công vụ. Bên cạnh đó luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao uy tín về chính trị, về phẩm chất đạo đức và về năng lực trí tuệ. Phải kết hợp chặt chẽ yếu tố quyền lực và uy tín mới có thể nâng cao được hiệu lực và hiệu quả của một nền HÀNH CHÍNH CÔNG phục vụ dân.

c) Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng:

     Nhiệm vụ của HÀNH CHÍNH CÔNG là phục vụ dưới hình thức công vụ đối với công dân. Đây là công việc hàng ngày thường xuyên và liên tục vì các mối quan hệ xã hội và hành vi công dân được pháp luật hành chính điều chỉnh diễn ra thường xuyên, liên tục. Chính vì vậy, nền HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC phải đảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống nào.

     Tính liên tục và ổn định không loại trừ tính thích ứng. Chính vì vậy ổn định ở đây mang tính tương đối, không phải là cố định, không thay đổi. Nhà nước là một sản phẩm của xã hội, đời sống kinh tế xã hội luôn chuyển biến không ngừng do đó hoạt động của HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC luôn phải thích ứng với hoàn cảnh kinh tế xã hội. Trong từng thời kỳ nhất định, thích nghi với xu thế của thời đại đáp ứng được những nhiệm vụ kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới.

d) Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao:

     Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao là một bắt buộc đối với hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC và là đòi hỏi của 1 nền HÀNH CHÍNH phát triển, Khoa học văn minh và hiện đại.

     Hoạt động quản lý Nhà nước của HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có nội dung phức tạp và đa dạng đòi hỏi các nhà HÀNH CHÍNH phải có kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn sâu rộng.

Những người làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là những thực thi công vụ, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của họ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công vụ vì lẽ đó trong hoạt động HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC năng lực chuyên môn và quản lý của những người làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC phải là những tiêu chuẩn hàng đầu. Xây dựng và tuyển chọn đội ngũ những người vào làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có năng lực, trình độ chuyên môn đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của hoạt động quản lý Nhà nước là một trong những vấn đề khó khăn hiện nay của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng.

e) Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ:

     HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC bao gồm hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ thông suốt từ TRUNG ƯƠNG tới các địa phương mà trong đó cấp dưới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra thường xuyên của cấp trên. Mỗi cấp cơ quan, mỗi người làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC hoạt động trong phạm vi thẩm quyền được giao.

     Tổ chức bộ máy HÀNH CHÍNH theo thứ bậc chính là cách thức cần thiết để phân công trách nhiệm hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. Tuy nhiên để tránh biến thế hệ thống HÀNH CHÍNH thành hệ thống quan liêu, cứng nhắc, chính hệ thống thứ bậc cũng cần sự chủ động sáng tạo linh hoạt của mỗi cấp, mỗi cơ quan mỗi công chức để thực hiện luật pháp và mệnh lệnh của cấp trên trong khuôn khổ phân công phân cấp, đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung  dân chủ.

f) Tính không vụ lợi:

     HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có nghĩa vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích công dân vì vậy không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, không đòi hỏi người được phục vụ phải trả thù lao. Nếu mục tiêu của các tổ chức SẢN XUẤT KINH DOANH là lợi nhuận và phục vụ cho những mục tiêu riêng của những người thành lập tổ chức thì hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước nói chung và HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC nói riêng nhằm phục vụ nhân dân do đó tính riêng của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC không tồn tại.

     Tính xã hội, tính nhân dân làm cho HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC không vụ lợi, không vì tổ chức riêng của mình.

g) Tính nhân đạo:

     Tính nhân đạo của hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là tôn trọng con người, phục vụ con người và lấy mục tiêu phát triển làm động lực.    Cơ quan HÀNH CHÍNH và đội ngũ những người được Nhà nước trao cho việc thực thi hoạt động quản lý Nhà nước không được quan liêu, cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ. Sự cưỡng bức của HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm để mọi vi phạm phải được xử lý chứ không phải chỉ nhằm để trừng phạt.


Page 2

1. Khái niệm:

- Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.

          2. Những đặc trưng(đặc điểm) cơ bản của HÀNH CHÍNH NHÀNƯỚC

Trong giai đoạn hiện nay, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ở VIỆT NAM hoạt động theo quy định của Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1992 sửa đổi và các hệ thống pháp luật khác có những nét đặc trưng sau:

a) Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị:

- HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC trước hết là phục vụ chính trị, thực hiện những nhiệm vụ chính trị do cơ quan quyền lực Nhà nước quyết định. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là trung tâm thực thi các quyết định của hệ thống quyền lực chính trị, hoạt động của nó có ảnh hưởng lớn đến hiệu lực và hiệu quả của hệ thống chính trị.

     Ở nước ta, nền HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC mang bản chất của một Nhà nước “của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân” dựa trên nền tảng của liên minh giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức do Đảng CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ở nước ta là yếu tố cấu thành hệ thống chính trị trong đó Đảng cộng sản là hạt nhân lãnh đạo, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội có vai trò giám sát và tham gia hoạt động của Nhà nước. Trong hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nước cả hệ thống chính trị.

b) Tính pháp quyền:

     Với tư cách là công cụ của công quyền, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ở nước ta có tính cưỡng bức của Nhà nước. Những hoạt động của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC phải tuân thủ pháp luật. Hệ thống pháp luật đòi hỏi mọi cơ quan Nhà nước, mọi tổ chức trong xã hội, mọi công chức và công dân phải tuân thủ mà chính bản thân của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật. Không có một cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC nào có thể hoạt động ngoài quy định của pháp luật. Đảm bảo tính pháp quyền của nền hành chính tức là bảo đảm được tính chính quy, hiện đại của một bộ máy hành chính có kỷ luật, kỷ cương.

     Tính pháp quyền đòi hỏi các cơ quan hành chính, mọi công chức phải nắm vững quyền lực, sử dụng đúng đắn quyền lực, đảm bảo đúng chức năng và thẩm quyền của mình khi thực thi công vụ. Bên cạnh đó luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao uy tín về chính trị, về phẩm chất đạo đức và về năng lực trí tuệ. Phải kết hợp chặt chẽ yếu tố quyền lực và uy tín mới có thể nâng cao được hiệu lực và hiệu quả của một nền HÀNH CHÍNH CÔNG phục vụ dân.

c) Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng:

     Nhiệm vụ của HÀNH CHÍNH CÔNG là phục vụ dưới hình thức công vụ đối với công dân. Đây là công việc hàng ngày thường xuyên và liên tục vì các mối quan hệ xã hội và hành vi công dân được pháp luật hành chính điều chỉnh diễn ra thường xuyên, liên tục. Chính vì vậy, nền HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC phải đảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống nào.

     Tính liên tục và ổn định không loại trừ tính thích ứng. Chính vì vậy ổn định ở đây mang tính tương đối, không phải là cố định, không thay đổi. Nhà nước là một sản phẩm của xã hội, đời sống kinh tế xã hội luôn chuyển biến không ngừng do đó hoạt động của HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC luôn phải thích ứng với hoàn cảnh kinh tế xã hội. Trong từng thời kỳ nhất định, thích nghi với xu thế của thời đại đáp ứng được những nhiệm vụ kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới.

d) Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao:

     Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao là một bắt buộc đối với hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC và là đòi hỏi của 1 nền HÀNH CHÍNH phát triển, Khoa học văn minh và hiện đại.

     Hoạt động quản lý Nhà nước của HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có nội dung phức tạp và đa dạng đòi hỏi các nhà HÀNH CHÍNH phải có kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn sâu rộng.

Những người làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là những thực thi công vụ, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của họ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công vụ vì lẽ đó trong hoạt động HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC năng lực chuyên môn và quản lý của những người làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC phải là những tiêu chuẩn hàng đầu. Xây dựng và tuyển chọn đội ngũ những người vào làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có năng lực, trình độ chuyên môn đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của hoạt động quản lý Nhà nước là một trong những vấn đề khó khăn hiện nay của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng.

e) Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ:

     HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC bao gồm hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ thông suốt từ TRUNG ƯƠNG tới các địa phương mà trong đó cấp dưới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra thường xuyên của cấp trên. Mỗi cấp cơ quan, mỗi người làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC hoạt động trong phạm vi thẩm quyền được giao.

     Tổ chức bộ máy HÀNH CHÍNH theo thứ bậc chính là cách thức cần thiết để phân công trách nhiệm hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. Tuy nhiên để tránh biến thế hệ thống HÀNH CHÍNH thành hệ thống quan liêu, cứng nhắc, chính hệ thống thứ bậc cũng cần sự chủ động sáng tạo linh hoạt của mỗi cấp, mỗi cơ quan mỗi công chức để thực hiện luật pháp và mệnh lệnh của cấp trên trong khuôn khổ phân công phân cấp, đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung  dân chủ.

f) Tính không vụ lợi:

     HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có nghĩa vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích công dân vì vậy không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, không đòi hỏi người được phục vụ phải trả thù lao. Nếu mục tiêu của các tổ chức SẢN XUẤT KINH DOANH là lợi nhuận và phục vụ cho những mục tiêu riêng của những người thành lập tổ chức thì hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước nói chung và HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC nói riêng nhằm phục vụ nhân dân do đó tính riêng của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC không tồn tại.

     Tính xã hội, tính nhân dân làm cho HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC không vụ lợi, không vì tổ chức riêng của mình.

g) Tính nhân đạo:

     Tính nhân đạo của hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là tôn trọng con người, phục vụ con người và lấy mục tiêu phát triển làm động lực.    Cơ quan HÀNH CHÍNH và đội ngũ những người được Nhà nước trao cho việc thực thi hoạt động quản lý Nhà nước không được quan liêu, cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ. Sự cưỡng bức của HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm để mọi vi phạm phải được xử lý chứ không phải chỉ nhằm để trừng phạt.


Page 3

1. Khái niệm:

- Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, đó là hoạt động chấp hành và điều hành của hệ thống hành chính nhà nước trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội.

          2. Những đặc trưng(đặc điểm) cơ bản của HÀNH CHÍNH NHÀNƯỚC

Trong giai đoạn hiện nay, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ở VIỆT NAM hoạt động theo quy định của Hiến pháp 1992, Hiến pháp 1992 sửa đổi và các hệ thống pháp luật khác có những nét đặc trưng sau:

a) Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị:

- HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC trước hết là phục vụ chính trị, thực hiện những nhiệm vụ chính trị do cơ quan quyền lực Nhà nước quyết định. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là trung tâm thực thi các quyết định của hệ thống quyền lực chính trị, hoạt động của nó có ảnh hưởng lớn đến hiệu lực và hiệu quả của hệ thống chính trị.

     Ở nước ta, nền HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC mang bản chất của một Nhà nước “của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân” dựa trên nền tảng của liên minh giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức do Đảng CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ở nước ta là yếu tố cấu thành hệ thống chính trị trong đó Đảng cộng sản là hạt nhân lãnh đạo, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội có vai trò giám sát và tham gia hoạt động của Nhà nước. Trong hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nước cả hệ thống chính trị.

b) Tính pháp quyền:

     Với tư cách là công cụ của công quyền, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ở nước ta có tính cưỡng bức của Nhà nước. Những hoạt động của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC phải tuân thủ pháp luật. Hệ thống pháp luật đòi hỏi mọi cơ quan Nhà nước, mọi tổ chức trong xã hội, mọi công chức và công dân phải tuân thủ mà chính bản thân của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật. Không có một cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC nào có thể hoạt động ngoài quy định của pháp luật. Đảm bảo tính pháp quyền của nền hành chính tức là bảo đảm được tính chính quy, hiện đại của một bộ máy hành chính có kỷ luật, kỷ cương.

     Tính pháp quyền đòi hỏi các cơ quan hành chính, mọi công chức phải nắm vững quyền lực, sử dụng đúng đắn quyền lực, đảm bảo đúng chức năng và thẩm quyền của mình khi thực thi công vụ. Bên cạnh đó luôn quan tâm chú trọng đến việc nâng cao uy tín về chính trị, về phẩm chất đạo đức và về năng lực trí tuệ. Phải kết hợp chặt chẽ yếu tố quyền lực và uy tín mới có thể nâng cao được hiệu lực và hiệu quả của một nền HÀNH CHÍNH CÔNG phục vụ dân.

c) Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng:

     Nhiệm vụ của HÀNH CHÍNH CÔNG là phục vụ dưới hình thức công vụ đối với công dân. Đây là công việc hàng ngày thường xuyên và liên tục vì các mối quan hệ xã hội và hành vi công dân được pháp luật hành chính điều chỉnh diễn ra thường xuyên, liên tục. Chính vì vậy, nền HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC phải đảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống nào.

     Tính liên tục và ổn định không loại trừ tính thích ứng. Chính vì vậy ổn định ở đây mang tính tương đối, không phải là cố định, không thay đổi. Nhà nước là một sản phẩm của xã hội, đời sống kinh tế xã hội luôn chuyển biến không ngừng do đó hoạt động của HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC luôn phải thích ứng với hoàn cảnh kinh tế xã hội. Trong từng thời kỳ nhất định, thích nghi với xu thế của thời đại đáp ứng được những nhiệm vụ kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới.

d) Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao:

     Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao là một bắt buộc đối với hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC và là đòi hỏi của 1 nền HÀNH CHÍNH phát triển, Khoa học văn minh và hiện đại.

     Hoạt động quản lý Nhà nước của HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có nội dung phức tạp và đa dạng đòi hỏi các nhà HÀNH CHÍNH phải có kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn sâu rộng.

Những người làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là những thực thi công vụ, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của họ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công vụ vì lẽ đó trong hoạt động HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC năng lực chuyên môn và quản lý của những người làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC phải là những tiêu chuẩn hàng đầu. Xây dựng và tuyển chọn đội ngũ những người vào làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có năng lực, trình độ chuyên môn đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của hoạt động quản lý Nhà nước là một trong những vấn đề khó khăn hiện nay của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng.

e) Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ:

     HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC bao gồm hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ thông suốt từ TRUNG ƯƠNG tới các địa phương mà trong đó cấp dưới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra thường xuyên của cấp trên. Mỗi cấp cơ quan, mỗi người làm việc trong các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC hoạt động trong phạm vi thẩm quyền được giao.

     Tổ chức bộ máy HÀNH CHÍNH theo thứ bậc chính là cách thức cần thiết để phân công trách nhiệm hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. Tuy nhiên để tránh biến thế hệ thống HÀNH CHÍNH thành hệ thống quan liêu, cứng nhắc, chính hệ thống thứ bậc cũng cần sự chủ động sáng tạo linh hoạt của mỗi cấp, mỗi cơ quan mỗi công chức để thực hiện luật pháp và mệnh lệnh của cấp trên trong khuôn khổ phân công phân cấp, đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung  dân chủ.

f) Tính không vụ lợi:

     HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có nghĩa vụ phục vụ lợi ích công và lợi ích công dân vì vậy không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, không đòi hỏi người được phục vụ phải trả thù lao. Nếu mục tiêu của các tổ chức SẢN XUẤT KINH DOANH là lợi nhuận và phục vụ cho những mục tiêu riêng của những người thành lập tổ chức thì hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước nói chung và HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC nói riêng nhằm phục vụ nhân dân do đó tính riêng của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC không tồn tại.

     Tính xã hội, tính nhân dân làm cho HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC không vụ lợi, không vì tổ chức riêng của mình.

g) Tính nhân đạo:

     Tính nhân đạo của hoạt động quản lý Nhà nước của các cơ quan HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là tôn trọng con người, phục vụ con người và lấy mục tiêu phát triển làm động lực.    Cơ quan HÀNH CHÍNH và đội ngũ những người được Nhà nước trao cho việc thực thi hoạt động quản lý Nhà nước không được quan liêu, cửa quyền, hách dịch, gây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ. Sự cưỡng bức của HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm để mọi vi phạm phải được xử lý chứ không phải chỉ nhằm để trừng phạt.