Dấu hiệu mọc răng khôn hàm trên

Triệu chứng mọc răng khôn không chỉ là đau nướu, hơi thở có mùi hôi, nướu sưng đỏ, … mà còn là dấu hiệu của việc mắc các bệnh răng miệng khác. Nếu không được điều trị kịp thời các bệnh lý về răng miệng sẽ gây ảnh hưởng đến chức năng nhai, thậm chí nếu bệnh trở nặng nguy cơ mất răng là rất lớn. Vậy để biết tình trạng răng miệng cũng như kịp thời có biện pháp điều trị, bạn phải làm thế nào ?

Mách bạn cách phân biệt giữa 2 triệu chứng: mọc răng khôn và bệnh lý về răng miệng

Triệu chứng mọc răng khôn 

Răng khôn mọc gián đoạn ( tức là không mọc liên tục ), thời gian xác định giai đoạn răng trồi lên còn tùy vào cơ địa mỗi người mà có thể cách nhau từ 3 tháng đến 5 tháng. Các dấu hiệu bởi vậy cũng xuất hiện không cùng lúc: 

- Nướu sưng hoặc đỏ

Khi răng khôn mọc, đây là triệu chứng phổ biến, phần nướu sẽ bị sưng viêm và đỏ lên. Với răng khôn mọc ở hàm dưới, triệu chứng này sẽ dễ nhận thấy hơn. Còn đối với răng khôn mọc ở hàm thì để cảm nhận độ sưng của nướu, bạn có thể sử dụng lưỡi. 

- Đau nướu

Dấu hiệu mọc răng khôn hàm trên

Đau nướu

Dấu hiệu hoàn toàn bình thường là đau khi mọc răng khôn. Tình trạng đau do các nướu bị sưng trong quá trình khi trồi lên răng khôn tác động. Cũng tùy vào cơ địa của mỗi người mà tình trạng đau nhức diễn ra nhiều hay ít. khi mọc răng khôn, một số bệnh nhân không bị đau nhức hoặc chỉ đau ê buốt nhẹ. Tuy nhiên với một số người khác thì lại không ăn nhai bình thường được và rất đau nhức. 

Mọc răng khôn mặc dù là biểu hiện phổ biến nhưng khi bị đau nướu bạn cũng không nên chủ quan. Răng khôn đang bị mọc lệch cũng có thể có dấu hiệu là đau hoặc nhức nướu. Lúc này vùng mọc răng không chỉ nướu bị đau mà cũng có thể gây ra cảm giác hơi ê buốt ở răng kế cận.

- Trong miệng xuất hiện vị đắng và hơi thở có mùi khó chịu

Hàng ngày các thực phẩm bạn ăn có thể mắc bị kẹt lại bởi trong quá trình tách nướu ra để răng khôn trồi lên. Bên cạnh đó, lý do khiến xuất hiện vị đắng trong miệng và hơi thở có mùi khó chịu là do vi khuẩn có điều kiện phát triển ở khu vực răng khôn rất khó để vệ sinh kỹ.

Dấu hiệu mọc răng khôn hàm trên

Hơi thở có mùi khó chịu

Triệu chứng các bệnh lý răng miệng

- Khi ăn thực phẩm ngọt, lạnh, chua : Răng trở nên nhạy cảm.

-  Khi ăn nhai : cảm thấy vô cùng đau nhức răng hoặc ê buốt.

- Thấy lỗ răng sâu khi quan sát bằng mắt thường.

- Ở những răng khác có tình trạng sưng nướu răng

- Các dấu hiệu kéo dài và  liên tục

Nên làm gì sau khi nhận thấy dấu hiệu mọc răng khôn?

Kiểm tra răng tại các nha khoa:

Bệnh nhân nên đến Nha khoa Home để các Bác sĩ tại đây kiểm tra và đưa ra giải pháp điều trị tình trạng mọc răng khôn thích hợp. Bác sĩ sẽ theo dõi tình trạng mọc răng khôn nếu răng khôn không gây ảnh hưởng đến răng kế cận và chúng mọc thẳng cho đến khi răng trồi lên khỏi nướu. Nếu răng khôn có dấu hiệu đâm vào răng số 7, mọc ngầm, mọc lệch thì để tránh nguy cơ gây hại cho răng toàn hàm cũng như răng hàm, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng khôn.

Dấu hiệu mọc răng khôn hàm trên

Kiểm tra răng tại Nha khoa Home

Không phải lúc nào răng khôn cũng được “chào đón” và “thân thiện”. Do đó, để tránh những hậu quả đáng tiếc do răng khôn gây ra, so với răng thông thường bệnh nhân cần đặc biệt chú ý hơn. Răng khôn nguy hiểm nhất là khi làm ảnh hưởng đến răng hàm, tăng nguy cơ làm xô lệch hàm răng hoặc mất răng.

Những thực phẩm có đặc điểm như dai, cứng nên hạn chế ăn

Khi đã chắc chắn biểu hiện của mọc răng khôn chính là các dấu hiệu răng miệng bất thường gần đây bạn đang gặp phải, bạn nên hạn chế hoặc tốt nhất là không nên ăn nhhững thực phẩm dai, cứng. Nguyên nhân là do khii ăn những thực phẩm này, ở khu vực mọc răng khôn rất dễ bị mắc kẹt thức ăn vào. Đồng thời khi phải ăn nhai những thực phẩm dai cứng này bạn cũng sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu.

Vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng:

Trong thời gian mọc răng khôn, bạn cần vệ sinh răng miệng tối thiểu 2 lần/ ngày bằng chỉ nha khoa và kem đánh răng, mặc dù việc vệ sinh răng miệng khá khó khăn. Nên ưu tiên những loại bàn chải có lông mềm để tránh gây đau và gây kích ứng ở nướu. Ngoài ra không nên đánh quá mạnh khi đánh răng, thay vào đó nên massage nướu và đánh răng nhẹ nhàng để bảo vệ tốt phần răng khôn đang mọc lên.

Dấu hiệu mọc răng khôn hàm trên

Vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng

Một số triệu chứng của các bệnh lý về răng miệng khá giống với mọc răng khôn. Để sức khỏe răng miệng được đảm bảo, bạn nên đến kiểm tra tại các địa chỉ nha khoa uy tín.

Như vậy là bài viết đã cho bạn câu trả lời hoàn thiện nhất về cách phân biệt giữa dấu hiệu mọc rung khôn và các bệnh lý về răng miệng. Nếu còn bất kì thắc mắc nào, hãy liên hệ trực tiếp cho Nha khoa Home để được tư vấn miễn phí và nhanh chóng bạn nhé. Với kinh nghiêm nhiều năm trong nghề và là nha khoa chuẩn Đức duy nhất tại Hà Nội, chúng tôi luôn luôn đặt sự an toàn và lợi ích của khách hàng lên đầu. 

Home Dental – Nha khoa tiêu chuẩn Đức duy nhất được Đại sứ quán Đức tin chọn.

Địa chỉ: 30 Triệu Việt Vương, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Bảo lãnh trực tiếp và hỗ trợ bảo hiểm cho hơn 15 hãng bảo hiểm

Hotline: 0243.8289999 / 0914.665.656

Thời gian làm việc: 8h30 - 19h00 tất cả các ngày

#nhakhoahome, #homedental, #nhakhoachuanduc, #trongrangpimplant, #nhorangkhon, #niengrang, #chinhnha

Các triệu chứng mọc răng khôn phổ biến như đau nướu, nướu đỏ, hơi thở hôi,... Tuy nhiên một số có thể là dấu hiệu của các bệnh lý về răng miệng.

Bên cạnh là triệu chứng mọc răng khôn, một số dấu hiệu như đau, ê buốt, sưng,... ở khu vực tận cùng bên trong hàm có thể là biểu hiện của các bệnh lý về răng miệng. Nếu không được chữa trị kịp thời, các bệnh lý này có thể làm mất răng hoặc ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tổng quát của Cô Chú, Anh Chị.

1. Răng khôn là gì?

Dấu hiệu mọc răng khôn hàm trên
Răng khôn có rất ít diện tích trên hàm vì mọc sau cùng

Người trưởng thành thường sở hữu 32 chiếc răng. Trong đó, răng khôn là loại răng xuất hiện cuối cùng, sâu bên trong miệng. Những chiếc răng khôn còn được gọi là răng số 8, chúng có vẻ ngoài tương tự như nhóm răng hàm lớn: Mặt răng phẳng, có diện tích lớn cùng hình dáng khá phức tạp.

Độ tuổi của mọc răng khôn thường là từ 17 đến 25 tuổi. Tuy nhiên với một số người, răng khôn có thể mọc sớm hoặc trễ hơn độ tuổi này. Ngoài ra, không phải ai cũng phải nhất thiết mọc răng khôn trong suốt cuộc đời.

Dr. Care dành tặng 30 "GÓI THĂM KHÁM CHUYÊN SÂU IMPLANT" trị giá 3.200.000 trong 5 ngày cho Cô Chú, Anh Chị nhanh tay để lại thông tin đăng ký.

Bác sĩ chuyên sâu Implant sẽ tiến hành thăm khám, chụp phim X-quang, CT và đưa ra tư vấn cũng như phác đồ điều trị cho từng trường hợp mất răng riêng biệt.

2. Cách phân biệt triệu chứng mọc răng khôn và bệnh lý về răng miệng

Khi mọc răng khôn Cô Chú, Anh Chị sẽ cảm nhận được những dấu hiệu bất thường. Dưới đây là một số dấu hiệu cụ thể giúp Cô Chú, Anh Chị phân biệt giữa triệu chứng mọc răng khôn và bệnh lý về răng miệng.

Dấu hiệu mọc răng khôn hàm trên
Tình trạng ê buốt hoặc đau khiến Cô Chú, Anh Chị bị hạn chế ăn nhai khi mọc răng khôn

2.1. Dấu hiệu của mọc răng khôn:

Quá trình mọc răng khôn không diễn ra liên tục. Tùy theo cơ địa của mỗi Khách hàng, thời gian giữa các giai đoạn trồi lên của răng khôn có thể cách nhau từ 3 đến 5 tháng. Do đó các dấu hiệu sau đây cũng sẽ xuất hiện không liên tục.

Đồng thời, không phải Cô Chú, Anh Chị nào cũng có dấu hiệu của mọc răng khôn giống nhau. Theo đó, Cô Chú, Anh Chị có thể xuất hiện đồng thời các dấu hiệu sau hoặc không xuất hiện dấu hiệu nào khi mọc răng khôn:

Nướu đỏ hoặc sưng:

Triệu chứng mọc răng khôn phổ biến nhất là phần nướu nơi mọc răng khôn sẽ đỏ và sưng (viêm). Triệu chứng này sẽ dễ dàng quan sát hơn nếu răng khôn mọc ở hàm dưới. Trong trường hợp răng khôn mọc ở hàm trên, Khách hàng có thể dùng lưỡi và nhẹ nhàng cảm nhận độ sưng của nướu.

Đau nướu:

Khi mọc răng khôn, dấu hiệu đau nướu là hoàn toàn bình thường. Nguyên nhân là do khi trồi lên, răng khôn sẽ khiến các mô của nướu bị kích thích. Theo đó, một số Khách hàng chỉ bị ê buốt nhẹ hoặc không có cảm giác khi mọc răng khôn. Với một số khác, răng khôn có thể làm Khách hàng vô cùng đau nhức và không thể ăn nhai được bình thường.

Mặc dù là biểu hiện mọc răng khôn phổ biến nhưng Khách hàng cũng không nên chủ quan khi bị đau nướu. Đau hoặc nhức nướu cũng có thể là dấu hiệu răng khôn đang bị mọc lệch. Lúc này không chỉ nướu vùng mọc răng đau mà răng kế cận cũng có thể hơi ê buốt.

Hơi thở có mùi khó chịu và xuất hiện vị đắng trong miệng:

Khi nướu bị tách ra để răng khôn trồi lên, các thực phẩm Khách hàng ăn hàng ngày có thể mắc kẹt lại. Hơn thế nữa, khu vực răng khôn rất khó để vệ sinh kỹ nên tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển, khiến hơi thở Khách hàng có mùi khó chịu và xuất hiện vị đắng trong miệng.

Xem thêm: Mọc răng khôn đau trong bao lâu và cách giảm đau hiệu quả

2.2. Dấu hiệu của các bệnh lý về răng miệng:

  • Răng trở nên nhạy cảm khi ăn thực phẩm ngọt, lạnh, chua.

  • Ê buốt hoặc vô cùng đau nhức răng khi ăn nhai.

  • Thấy lỗ sâu khi quan sát răng bằng mắt thường. 

  • Ở những răng khác có tình trạng sưng nướu răng.

  • Các dấu hiệu kéo dài và liên tục.

3. Cần làm gì khi có biểu hiện của mọc răng khôn?

Mọc răng khôn không chỉ gây đau nhức kéo dài mà còn gây ra nhiều cảm giác khó chịu khác. Do đó, ngay khi có dấu hiệu mọc răng khôn Cô Chú, Anh Chị cần:

Đến nha khoa để kiểm tra răng:

Rất khó để Cô Chú, Anh Chị biết răng khôn của mình có đang mọc lệch hoặc đó là biểu hiện của các bệnh lý về răng miệng. Do đó, khi xuất hiện biểu hiện mọc răng khôn, Cô Chú, Anh Chị nên đến những địa chỉ nha khoa uy tín để kiểm tra.

Tại đây, sau khi kiểm tra tình trạng răng miệng tổng quát nhằm loại trừ các bệnh lý về răng miệng, Bác sĩ sẽ tiến hành chụp X-quang răng để xem liệu răng khôn của Cô Chú, Anh Chị có mọc lệch không. Nếu có, Bác sĩ sẽ đề nghị Cô Chú, Anh Chị loại bỏ răng khôn này để đảm bảo sức khỏe răng miệng.

Dấu hiệu mọc răng khôn hàm trên
Chụp X-quang răng giúp Bác sĩ biết được tình trạng mọc răng khôn của Khách hàng

Hạn chế ăn những thực phẩm dai, cứng:

Khi đã chắc chắn các dấu hiệu răng miệng bất thường gần đây là biểu hiện của mọc răng khôn, Khách hàng nên hạn chế ăn thực phẩm dai, cứng. Nguyên nhân là do những thực phẩm này rất dễ bị mắc kẹt ở khu vực mọc răng khôn. Đồng thời Khách hàng cũng cảm thấy vô cùng khó chịu khi phải ăn nhai những thực phẩm dai cứng này.

Vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng:

Mặc dù việc vệ sinh răng miệng trong thời gian mọc răng khôn khá khó khăn nhưng Khách hàng cần vệ sinh răng miệng tối thiểu 2 lần/ ngày bằng kem đánh răng và chỉ nha khoa. Để tránh gây kích ứng nướu, Khách hàng nên ưu tiên những loại bàn chải có lông mềm. Ngoài ra khi đánh răng không nên đánh quá mạnh, thay vào đó nên đánh răng nhẹ nhàng và massage nướu.

Một số triệu chứng mọc răng khôn khá giống với các bệnh lý về răng miệng. Để đảm bảo sức khỏe răng miệng, biểu hiện của mọc răng khôn, Khách hàng nên đến các địa chỉ nha khoa uy tín để kiểm tra. Bên cạnh đó, việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ cũng rất cần thiết để hạn chế những khó chịu do tình trạng mọc răng khôn gây ra.

>>Xem thêm: Cấy ghép Implant là gì? Những lưu ý khi cấy ghép Implant