Đâu là nội dung của bài hát “đi học”?

Bài đăng ngày 28/11/2009 Cập nhật lần cuối ngày  28/11/2009 16:35 TU

Thường thì những ca khúc viết cho thiếu nhi chỉ gắn bó với người nghe khi mà người ta vẫn còn trong độ tuổi niên thiếu. Khi trưởng thành, xu hướng và sở thích nghe nhạc tất nhiên cũng sẽ thay đổi, tâm hồn âm nhạc của mỗi người trong chúng ta sẽ trở nên rộng lượng hơn, phóng khoáng hơn và đa dạng hơn.

Cùng với thời gian, tâm hồn ấy tự mở tung các cánh cửa, và thế là hàng nghìn các ca khúc cứ mặc nhiên thỏa thích ùa vào, ấy vậy mà trong chúng ta, ai cũng vẫn muốn giữ lại cho mình một khoảng trời thơ dại, với vốn liếng vài ba ca khúc "ruột" của tuổi thần tiên, và chắc cũng chính vì lẽ đó mà các bài hát sáng tác cho thiếu nhi bao giờ cũng có tuổi thọ dài nhất

"Đi Học", sáng tác nhạc Bùi Đình Thảo, phổ thơ Hoàng Minh Chính là một ca khúc viết cho thiếu nhi không giống những ca khúc khác. Có lẽ bởi vì bài thơ "Đi Học" của Hoàng Minh Chính, từ suốt nhiều thập niên qua, đã được lựa chọn in trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2.

Vì thế đã trở nên quen thuộc đối với các cô cậu học trò trong nước, và cũng có lẽ bởi vì "Đi Học" còn mang theo mình một định mênh ngặt nghèo khi nó được sinh ra trong thời chiến, thế nhưng lại luôn tiếp tục được cất lên từ giọng ca của nhiều thế hệ ca sĩ cả trong Nam lẫn ngoài Bắc của thời bình.

Nhân vật chính trong bài hát là một em bé của miền đồi Trung Du, có lẽ mới bắt đầu chập chững vào tiểu học, bởi vì mẹ vẫn còn phải dìu em từng bước khi tới trường. Khi nghe ca sĩ Thanh Thảo trình bày, bỗng dưng ta có cảm giác như thể một người chị đang kể về những ngày đầu đến trường bỡ ngỡ của em gái mình.

Tuy nhiên, ta thấy ngôi thứ của bài hát sẽ thay đổi, sẽ trở về hình ảnh của chính mình, nếu khi đó là một ca sĩ "tí hon" thể hiện, như trường hợp sau đây của ca sĩ "nhí" Xuân Mai.

Mặc dù giờ đây Xuân Mai đã trưởng thành và không còn phát âm ngọng nghịu dễ thương như thời điểm em thâu thanh ca khúc này nữa, nhưng người nghe vẫn cảm nhận được một cách rõ rệt sự đồng trang đồng lứa của cô ca sĩ "nhí" với nhân vật "em bé" trong bài hát, và điều đó đem lại nhiều ấn tượng thú vị cho ca khúc.

Khi thay đổi các giọng ca khác nhau, cách thể hiện khác nhau, ở lứa tuổi khác nhau, thậm chí giới tính khác nhau, thì cũng ít nhiều làm thay đổi về cách hình dung và tưởng tượng ra chủ thể của nhân vật trong bài hát cũng khác nhau.

Quay trở lại với bài thơ "Đi Học" của Hoàng Minh Chính, thì Hoàng Minh Chính là người gốc Nam Định, nhưng năm 1948 theo gia đình lên vùng đất trung du Phú Thọ định cư, bản thân anh là một người lính tham gia chiến trường Quảng Trị.

Lần đầu tiên Hoàng Minh Chính viết bài thơ "Đi Học" vào khoảng năm 1959, sau nhiều lần chỉnh sửa và sắp xếp lại, phải chờ đến cuối những năm 60 thì bài thơ mới có được phiên bản như chúng ta biết sau này.

Từ chiến trường, Hoàng Minh Chính đã gửi bài thơ "Đi Học" ra ngoài bắc cho một nhà xuất bản tại Hà Nội, nhưng đến tháng 3/1970 anh đã hy sinh tại chiến trường Quảng Trị khi mới tròn 26 tuổi, và anh không thể biết rằng một năm sau bài thơ “Đi học” do anh sáng tác đã được ra mắt bạn đọc lần đầu tiên ở Hà Nội (theo tác giả Trần Hòa Bình)

Trong một cuộc chiến, ắt hẳn sẽ phải có kẻ thắng người bại, nếu gạt sang một bên khía cạnh chính nghĩa hay vô nghĩa của nó, thì bất kể một cuộc chiến nào, sự hy sinh của người lính với mục đích vì dân vì nước thì bao giờ cũng xứng đáng được tôn vinh và nghi nhận, đặc biệt nhất khi đó lại là những người lính, mang trong mình một tâm hồn nghệ sĩ, một tâm hồn thi sĩ tài năng.

Tuy nhiên, bài thơ"Đi Học" của Hoàng Minh Chính có lẽ chỉ thực sự trở nên nổi tiếng hơn, khi bắt gặp những nét nhạc hồn nhiên trong sáng của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.

Bùi Đình Thảo là một nhạc sĩ chuyên nghiệp, từng tốt nghiệp đại học sáng tác ở Nhạc viện Hà Nội, nhưng sau này về làm việc tại Sở Văn hóa -Thông tin tỉnh Hà Nam.

Thành tựu nổi bật của Bùi Đình Thảo lại là mảng sáng tác ca khúc dành cho thiếu nhi với hàng trăm bài hát mà trong đó ca khúc "Đi Học" là một bằng chứng.

Âm nhạc của ông mang nhiều mầu sắc dân gian, uyển chuyển, mềm mại, nhiều luyến láy nhưng nhẹ nhàng, dễ hát, dễ nhớ, lời ca đẹp, và trữ tình, khắc hoạ những hình ảnh thiên nhiên của quê hương đất nước, gắn với tình cảm và tâm hồn trẻ thơ, nhạc sĩ đã mất vào tháng 12/1997 tại mảnh đất quê nhà tỉnh Hà Nam.

Nếu như ở phần trên chúng ta đã nghe ca khúc "Đi Học" với hai mầu sắc khác nhau qua giọng hát Thanh Thảo và ca sĩ "nhí" Xuân Mai, thì ở phần tiếp theo đây, giọng hát chững chạc của Hồng Nhung lại đưa người nghe đến một sự liên tưởng khác, với cách sử lý ca khúc một cách trau chuốt và đầy đặn, người nghe có cảm giác như Hồng Nhung đã hóa thân thành cô giáo trẻ trong bài hát.

Mặc dù có nhiều ca sĩ thể hiện ca khúc "Đi Học", với nhiều cách hòa âm phối khí đa dạng, nhưng nhìn chung, phần nhạc dạo đầu của ca khúc, mang âm hưởng dân ca Tầy, Nùng của vùng trung du bắc bộ, gần như vẫn được giữ nguyên vẹn,

Gần đây nhất là phiên bản đệm bằng guitar do cặp song ca Anh Khang và Quang Thắng thể hiện, đã góp phần làm cho bài hát thăng hoa một cách rất độc đáo, người nghe vừa có thể liên tưởng đến hình ảnh của hai anh trai kể về cô em gái của mình trong những ngày đầu tựu trường, nhưng đồng thời cũng thấy nó hơi hao hao giống dòng nhạc Celte cổ điển của những nước thuộc vùng ven biển Đại Tây Dương, nhờ vào lối hòa âm sử dụng nhạc cụ accoustique.

Anh Khang là một ca sĩ trẻ nhiều triển vọng, bắt đầu xuất hiện trong chương trình gala Tuổi đời mênh mông, do đài truyền hình VTV3 trong nước tổ chức, dành cho học sinh PTTH, lợi thế của Anh Khang là được sinh trưởng trong một gia đình có bố mẹ hoạt động nghệ thuật.

Bản thân chàng ca sĩ trẻ này cũng có nhiều ảnh hưởng từ người chị gái là nữ ca sĩ Ngọc Anh, cựu thành viên tam ca 3A, mà gần đây khán giả trong nước cũng như hải ngoại cũng thấy Ngọc Anh xuất hiện trong chương trình ca nhạc của trung tâm Thúy Nga.

Ca khúc "Đi Học" qua phần trình bầy của cặp song ca Anh Khang, Quang Thắng sẽ khép lại chuyên mục tuần này, xin cảm ơn quý thính giả của RFI đã chọn nghe chương trinh của đài cho ngày nghỉ cuối tuần.

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 6 bài 6: Học hát: Ngày đầu tiên đi học để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học.

Bạn đang xem: Nội dung bài hát ngày đầu tiên đi học

Giáo án Âm nhạc 6 bài 6: Học hát: Ngày đầu tiên đi học được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.


Tuần 23: Ngày soạn: …………Tiết 22: Ngày dạy: …………. HỌC HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Lời: Thơ Viễn Phương A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. - Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết. - Qua bài hát các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu của thời thơ ấu khi mới bắt đầu đ ến trường, đến lớp. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thuần thục bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện và một số bài hát của ông. C. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu khái niệm nhịp ¾ , cho ví dụ. 2. Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Phong Nhã và các tác phẩm của ông? C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu khái niệm nhịp ¾ , cho ví dụ. 2. Nêu nh ững hi ểu bi ết c ủa em v ề nh ạc sĩ Phong Nhã và các tác phẩm của ông? III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Có rất nhiều bài hát viết về HS với thầy cô giáo, tuổi học trò và mái trường, những kỉ niệm của thời cắp sách…Trong số đó có bài hát nói về những ngày đ ầu tiên đ ến lớp khi các em đang còn bé thơ.

Xem thêm: Ca Sĩ Đặng Lệ Quân - Đặng Lệ Quân (Teresa Teng)

Cũng tương tự như vậy “Mẹ dắt em đến trường, em vừa đi vừa khóc…” là hình ảnh em nhỏ trong Ngày đầu tiên đi học, bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, phổ nhạc theo lời thơ của nhà thơ Viễn Phương mà hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em. HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HSGV ghi bảng Học hát: Ngày đầu tiên đi học HS ghi bài Nhạc :Nguyễn Ngọc thiện Lời: Thơ Viễn Phương 1. Giới thiệu tác giả, bài hát. a. Tác giả:GV thuyết trình - Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951- mất HS nghe và ghi năm 2007. nhớ - Ông là nhạc sĩ đồng thời là bác sĩ làmviệc tại thành phố Hồ Chí Minh. - Ông có một số sáng tác được mọi người yêu thích như:Ơi cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn,… b. Bài hát:GV yêu cầu - HS đọc sgk/ 46 HS đọc sgk - Đọc lời ca và tìm hiểu nội dung bài hátGV hỏi ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? HS trả lờiGV thực hiện 2. Nghe hát mẫu: HS nghe- cảm nhận 3. Chia đoạn, chia câu: (4 câu ) HS luyện thanhGV đàn 4. Luyện thanh: 5. Tập hát từng câu: (Dịch giọmg -3) HS thực hiệnGVđàn và - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hsh/dẫn hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 - Tập câu 3 tương tự câu 1 và câu 2 cho hết bài - Hát thuần thục lời cả bài. - Gọi 1-2 hs hát tốt trình bày bài hát. 6. Hát đầy đủ cả bài: - Chia ½ lớp hát lần 1, ½ lớp hát lần 2 sau đó đổi HS trình bày ngược lại.GV hướng dẫn - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 7. Hát hoàn chỉnh cả bài: - Chọn tiết tấu Valse TP 110 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai HS trình bày (nếu có)GV đệm đàn - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ HS trình bày huy của GVGV yêu cầu HS thực hiện * Trò chơi âm nhạc:GV h/dẫn Đàn 4-5 nốt bất kì trong một câu nhạc cho hs nghe , các em phát hiện đó là câu hát nào và hát lại HS tham gia trò cả câu hát đó. chơiGV đàn III. Củng cố, kết thúc: - Hs trình bày lại bài hát theo nhóm. - Về nhà học thuộc lời và đọc nốt bài TĐN số 7.

Video liên quan

Chủ đề