Dãy hoạt dộng hóa học s f cl

Câu 22. Phản ứng : 2SO 2 + O 2 ⇌ 2SO 3 (ΔH < 0). Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của

phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là

  1. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và nghịch. D. nghịch và thuận.

Câu 2 3. Xét cân bằng: N 2 O 4 (g) ⇄ 2NO 2 (g) ở 25

o C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng

mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2

  1. tăng 9 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. tăng 3 lần.

Câu 24. Trong dung dịch acid acetic (bỏ qua sự phân li của H 2 O) có những phần tử nào?

A. H

  • , CH 3 COO

− . B. H

  • , CH 3 COO

− , H 2 O.

C. CH 3 COOH, H

  • , CH 3 COO

− , H 2 O. D. CH 3 COOH, CH 3 COO

− , H

  • .

Câu 2 5. Trong dung dịch acid nitric (bỏ qua sự phân li của H 2 O) có những phần tử nào?

A. H

  • , NO 3
  • . B. H
  • , NO 3
  • , H 2 O.

C. H

  • , NO 3
  • ,HNO 3. D. H
  • , NO 3
  • , HNO 3 , H 2 O.

Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Giá trị pH tăng thì độ base giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ acid tăng.
  1. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh. D. Dung dịch có pH >7 làm qu ỳ tím hoá đỏ.

Câu 27. Ion OH

  • khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa?
  1. Ba

2+ B. Cu

2+ C. K

  • D. Na

Câu 28. Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?

  1. K 2 SO 4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO 3.

Câu 29. Trong phương trình sau: CH 3 COOH + H 2 O ⇌ H 3 O

  • * CH 3 COO
  • , theo phản ứng thuận, ion

hay chất nào đóng vai trò acid?

A. CH 3 COOH. B. H 2 O. C. H 3 O

  • . D. CH 3 COO
  • .

Câu 30. Cho: S

2 - + H 2 O ↔ HS

  • * OH

NH 4

  • * H 2 O ↔ NH 3 + H 3 O
  • ; Chọn đáp án đúng?

A. S

2 - là acid, NH 4

  • là base. B. S

2 - là base, NH 4

  • là acid.

C. S

2 - là acid, NH 4

  • là acid. D. S

2 - là base, NH 4

  • là base.

Câu 31. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch?

  1. Na
  • ,Cl
  • , S

2 - , Cu

2+ . B. K

  • , OH
  • , Ba

2+ , HCO 3

  • .
  1. Ag
  • , Ba

2+ , NO 3

  • , OH
  • D. HSO 4
  • , NH 4
  • , Na
  • , NO 3
  • .

Câu 32. Một dung dịch có [H

  • ] = 2,3.
  • 3 M. Môi trường của dung dịch là
  1. base. B. Acid. C. trung tính. D. không xác định.

Câu 33. Nồng độ mol/l của Cl

  • trong dung dịch CaCl 2 0,3 M là

A. 0,3. B. 0,6. C. 0,9. D. 0,15.

Câu 34. Dung dịch nào sau đây có pH bằng 7?

  1. FeCl 3. B. KHSO 4. C. BaCl 2. D. HNO 3.
  1. Nồng độ ion OH
  2. giảm dần A. Tính acid tăng dần
  3. pH tăng dần B. Tính base tăng dần
  4. Nồng độ ion H
  5. tăng dần
  6. Nồng độ ion H
  7. giảm dần
  8. pH giảm dần
  9. Nồng độ ion OH
  10. tăng dần

Câu 43 : Chọn phát biểu đúng, sai khi giá trị pH của một dung dịch tăng từ 3 lên 5.

  1. Nồng độ ion H
  • của dung dịch giảm 20 lần.
  1. Nồng độ ion OH
  • của dung dịch khi pH = 5 là 10
  • 9 M.
  1. Nồng độ ion H
  • của dung dịch khi pH = 3 là 10
  • 3 M.
  1. Dung dịch ban đầu là một acid có nồng độ 0,001 M.
  1. Dung dịch ban đầu là một base có nồng độ 0,001 M.

Câu 44 : Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Ở 25

o C, [H

  • ][OH
  • ] = ...(1)... luôn đúng

đối với các dung dịch nước. Khi [H

  • ] ...(2)... 1,0.
  • 7 M thì dung dịch có tính acid; khi [H
  • ] nhỏ

hơn ...(3)... thì dung dịch có tính base.”

A. (1) 1,0.

  • 14 ; (2) lớn hơn; (3) 1,0.
  • 7 M. B. (1) 1,0.
  • 14 ; (2) bé hơn; (3) 1,0.
  • 14 M.

C. (1) 1,0.

  • 14 ; (2) bé hơn; (3) 1,0.
  • 7 M. D. (1) 1,0.
  • 14 ; (2) lớn hơn; (3) 1,0.
  • 14 M.

Câu 45 : Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Quá trình phân li của các chất khi tan

trong nước thành các ion được gọi là ...(1)... Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li thành

các ...(2).... ...(3).... là chất khi tan trong nước không phân li thành các ion.”

  1. (1) sự điện li; (2) ion; (3) Chất không điện li.
  1. (1) Sự điện giải., (2) phân tử; (3) Chất điện li mạnh.
  1. (1) sự ion hoá; (2) ion; (3) Chất không điện li.
  1. (1) Sự điện phân., (2) nguyên tử; (3) Chất điện li yếu.

Câu 46 : Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Theo thuyết Brønsted – Lowry, ...(1)... là

những chất có khả năng cho H

  • , ...(2).... là những chất có khả năng nhận H
  • . Acid mạnh và base

mạnh phân li ...(3)... trong nước; acid yếu và base yếu phân li ...(4)... trong nước.”

  1. (1) acid; (2) base; (3) hoàn toàn; (4) một phần.
  1. (1) base; (2) acid; (3) hoàn toàn; (4) một phần.
  1. (1) acid; (2) base; (3) một phần.; (4) hoàn toàn.
  1. (1) base; (2) acid; (3) một phần.; (4) hoàn toàn.

CHƯƠNG 2: NITROGEN – SULFUR

* MÚC ĐỘ BIẾT

Câu 1. Khi có sấm sét, nitrogen tác dụng với oxygen tạo ra?

A. NO 2. B. HNO 3. C. N 2 O. D. NO.

Câu 2. Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động là do

  1. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
  1. phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền. D. phân tử nitrogen không phân cực.

Câu 3. Vận dụng tính chất nào của khí nitrogen mà người ta ứng dụng nó để làm các hệ thống chữa

cháy?

  1. Tính trơ. B. Tính khử. C. Tính oxy hóa. D. Tính chất khí.

Câu 4. Tính base của NH 3 do

  1. Trên N còn cặp e tự do. B. Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
  1. NH 3 tan được nhiều trong nước. D. NH 3 tác dụng với nước tạo NH 4 OH.

A B C D

Đ

S

Câu 5. Các liên kết N-H trong phân tử ammonia là liên kết

  1. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
  1. liên kết ion. D. liên kết cho – nhận.

Câu 6. Mưa acid là hiện tượng nước mưa có độ pH

A. < 7. B. < 5,6. C. > 5,6. D. > 7.

Câu 7. Mưa acid được tạo ra chủ yếu do oxy hóa khí

  1. SO 2 và NOx. B. CO 2 , NOx. C. SO 2 , CO 2. D. SO 2 , CO.

Câu 8. Phân tử HNO 3 có cấu tạo như sau:

Các loại liên kết trong phân tử HNO 3 là

  1. cộng hóa trị và ion. B. ion và phối trí (cho - nhận).
  1. phối trí (cho - nhận) và cộng hóa trị. D. cộng hóa trị và hydro.

Câu 9. Tại sao phải bảo quản nitric acid trong lọ tối màu?

  1. Do nitric acid có tính ăn mòn mạnh. B. Do nitric acid kém bền dưới ánh sáng.
  1. Do nitric acid tan vô hạn trong nước. D. Do nitric acid có tính oxy hóa mạnh.

Câu 10. Dung dịch có khả năng hòa tan vàng là

  1. 1 HNO 3 : 3 HCl. B. 1 HNO 3 : 2 H 2 SO 4.
  1. 2 HNO 3 : 3 H 2 CO 3. D. 2 HNO 3 : 3 HCl.

Câu 11. Cho Fe phản ứng với nitric acid đặc, nóng thu được chất khí có màu nâu đỏ, chất khí đó là

A. NO. B. NO 2. C. N 2 O. D. NH 3.

Câu 12. Phú dưỡng là hiện tượng ao hồ dư các nguyên tố dinh dưỡng

  1. nitrogen, cacbon. B. nitrogen, oxygen.
  1. nitrogen, phosphorus. D. nitrogen, phosphorus, cacbon.

Câu 13. Số oxi hóa của nguyên tố N trong nitric acid là

A. +3. B. - 3. C. - 1. D. +5.

Câu 14. Thuốc thử để nhận biết sulfuric acid và dung dịch muối sulfate là

  1. AgNO 3. B. NaCl. C. BaCl 2. D. KNO 3.

Câu 15 : Các tính chất hoá học của nitric acid (HNO 3 ) là

  1. tính acid mạnh và tính khử mạnh. B. tính acid mạnh và tính oxi hóa mạnh.
  1. tính oxi hóa mạnh và tính base mạnh. D. tính oxi hóa mạnh và tính acid yếu.

Câu 1 6. Nguyên tố sulfur ở ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử sulfur có

số lớp electron là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.

Câu 17. Số oxi hóa thấp nhất của nguyên tử sulfur (S) trong hợp chất là

A. - 1. B. +4. C. +6. D. - 2.

Câu 18. Sulfur phản ứng với chất nào sau đây ngay ở nhiệt độ thường?

  1. Hg. B. Fe. C. H 2. D. O 2.

Câu 1 9. Hợp chất SO 2 có tên gọi là

  1. sulfur oxide. B. sulfur dioxide. C. disulfur oxide. D. sulfur trioxide.

Câu 20. Tính chất hoá học của sulfur là

  1. không có tính oxi hoá, tính khử. B. chỉ có tính oxi hoá.
  1. chỉ có tính khử. D. có tính oxi hoá và tính khử.

Câu 2 1. Muốn pha loãng dung dịch H 2 SO 4 đặc, cần phải làm thế nào?

  1. Rót từ từ dung dịch acid đặc vào nước. B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch acid đặc.
  1. Rót từ từ nước vào dung dịch acid đặc. D. Rót nhanh dung dịch acid đặc vào nước.

Câu 2 2. Oleum là sản phẩm tạo thành khi cho

  1. H 2 SO 4 98% hấp thụ SO 3. B. H 2 SO 4 loãng hấp thụ SO 2.
  1. H 2 SO 4 98% hấp thụ SO 2. D. H 2 SO 4 loãng hấp thụ SO 3.

Câu 23. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng?

  1. Ag. B. Mg. C. Na. D. Ca.

A. N 2. B. NO. C. NO 2. D. NH 4 NO 3.

Câu 39. Khi bảo quản nitric acid trong thời gian dài, thường xảy ra hiện tượng gì?

  1. Dung dịch acid vẩn đục. B. Dung dịch acid đổi sang màu xanh.
  1. Dung dịch acid đổi sang màu vàng nhạt. D. Không xảy ra hiện tượng gì.

Câu 40. Phản ứng HNO 3 tác dụng với chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?

  1. C. B. Fe 2 O 3. C. Fe(OH) 3. D. CuO.

Câu 41. Cho chuỗi phản ứng: N 2  X  Y  HNO 3. X là

A. NO. B. NO 2. C. N 2 O. D. NH 3.

Câu 42. Ý nào sau đây đúng khi nói về nitric acid?

  1. Dung dịch acid tinh khiết có màu vàng nâu. B. Là một acid yếu.
  1. Có khả năng ăn mòn kim loại kể cả Au, Pt. D. Bốc khói mạnh trong không khí ẩm.

Câu 43. Dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với Fe tạo thành khí H 2 và

  1. FeSO 4. B. Fe 2 (SO 4 ) 3. C. Fe(OH) 2. D. Fe(OH) 3.

Câu 44. Câu nào sau đây sai?

  1. Ammonia là chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều trong H 2 O.
  1. Ammonia là 1 bazơ yếu.
  1. Đốt cháy NH 3 không xúc tác thu được N 2 và H 2 O.
  1. Phản ứng tổng hợp NH 3 từ H 2 và N 2 là phản ứng thuận nghịch.

Câu 4 5. Ứng dụng nào sau đây của sulfur không đúng?

  1. Sản xuất sulfuric acid. B. Sản xuất thuốc trừ sâu.
  1. Dùng làm gia vị thức ăn cho người. D. Dùng để lưu hóa cao su.

Câu 46. Sulfur là chất khử trong phản ứng nào sau đây?

A. S + O 2

0 t SO 2. B. S + H 2

0 t H 2 S.

  1. S + Fe

0 t FeS. D. S + Hg HgS.

Câu 47. Sulfur là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

A. S + O 2

0 t SO 2. B. S + 2H 2 SO 4

0 t 3SO 2 + 2H 2 O.

  1. S + Fe

0 t FeS. D. S + 3F 2 SF 6.

Câu 48. Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch có chất khí X không màu, mùi hắc, gây viêm

đường hô hấp ở người. Khi khuếch tán vào bầu khí quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện

tượng “mưa acid’. Chất khí X là

A. SO 2. B. CO 2. C. H 2 S. D. CO.

Câu 49. Sulfur dioxide là chất khử trong phản ứng nào sau đây?

  1. SO 2 + NaOH NaHSO 3. B. SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O.

C. SO 2 + NO 2

xt SO 3 + NO. D. SO 2 + 2KOH K 2 SO 3 + H 2 O.

Câu 50. Sulfur dioxide là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

  1. SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O. B. 2SO 2 + O 2

0 t ,xt  

2SO 3.

C. SO 2 + NO 2

xt SO 3 + NO. D. SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O.

Câu 51. Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. Nguyên tử sulfur có cấu hình electron là 1s

2 2s

2 2p

6 3s

2 3p

6 3d

10 4s

2 .

  1. Khi tác dụng với kim loại, sulfur thể hiện tính khử.
  1. Khi tác dụng với fluorine, sulfur thể hiện tính oxi hóa.
  1. Phần lớn sulfur dùng để sản xuất sulfuric acid.

Câu 52. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. Phân tử sulfur gồm 8 nguyên tử (S 8 ) có dạng vòng khép kín.
  1. Sulfur tan nhiều trong nước, ít tan trong alcohol và carbon disulfide.
  1. Trong tự nhiên, sulfur tồn tại cả ở dạng đơn chất và hợp chất.
  1. Các khoáng vật pyrite, chalcopyrite, thần sa, thạch cao đều có chứa sulfur.

Câu 53. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. Sulfur dioxide là một trong các tác nhân làm ô nhiễm khí quyển, gây mưa acid.
  1. Khi núi lửa hoạt động, khí sinh ra có hydrogen sulfide và sulfur dioxide.
  1. Sulfur dioxide là khí độc, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người.
  1. Ở điều kiện thường, sulfur dioxide là chất lỏng không màu, dễ bay hơi.

Câu 5 4. Cho dung dịch BaCl 2 vào dung dịch chứa chất X, thấy có kết tủa. Lọc lấy kết tủa, sau đó

thêm dung dịch HCl vào thấy kết tủa, thấy kết tủa không tan. Chất X là

  1. Na 2 SO 4. B. Na 2 CO 3. C. Na 2 SO 3. D. NaHSO 3.

Câu 55. Oxit nào sau đây khi tác dụng với acid H 2 SO 4 đặc, nóng có thể giải phóng khí SO 2?

  1. Fe 2 O 3. B. Al 2 O 3. C. FeO. D. ZnO.

Câu 56. Phát biểu nào sau đây đúng?

  1. H 2 SO 4 là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi.
  1. H 2 SO 4 98% có D= 1,84 g/cm

3 ; nhẹ hơn nước.

  1. H 2 SO 4 đặc không hút ẩm nên không dùng làm khô khí ẩm.
  1. H 2 SO 4 đặc tan ít trong nước và toả nhiều nhiệt.

Câu 57. Hiện tượng xảy ra khi cho Cu tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư là

  1. Cu tan hết, dung dịch thu được có màu xanh, không có khí thoát ra.
  1. Cu không tan hết, dung dịch thu được có màu xanh, có khí thoát ra.
  1. Cu tan hết, dung dịch thu được có màu xanh, có khí mùi hắc thoát ra.
  1. Cu tan hết, dung dịch thu được có màu xanh, có khí không mùi thoát ra.

Câu 58. Khi đun nóng ống nghiệm chứa C và H 2 SO 4 đậm đặc phản ứng nào dưới đây xảy ra?

A. H 2 SO 4 + C  CO + SO 3 + H 2. B. 2H 2 SO 4 + C  2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O.

C. H 2 SO 4 + 4C  H 2 S + 4CO. D. 2H 2 SO 4 + 2C  2SO 2 + 2CO + 2H 2 O.

Câu 59. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  1. H 2 SO 4 đặc là chất hút nước mạnh.
  1. Khi tiếp xúc với H 2 SO 4 đặc, dễ gây bỏng nặng.
  1. H 2 SO 4 loãng có đầy đủ tính chất chung của acid.
  1. Acid sunfuric đặc, nóng oxi hóa hầu hết các kim loại kể cả Au và Pt.

Câu 60. Cho hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Dung

dịch tạo thành chứa các chất tan gồm

  1. FeSO 4 , H 2 SO 4. B. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3.
  1. Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 SO 4. D. Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , H 2 SO 4.

Câu 61. Cho các phát biểu sau:

(a) H 2 SO 4 đặc là chất hút nước mạnh..

(b) Acid sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm.

(c) H 2 SO 4 loãng có đầy đủ tính chất chung của acid.

(d) Khi pha loãng acid sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào acid.

(e) H 2 SO 4 đặc tác dụng oxide của kim loại luôn có sự giải phóng SO 2.

Số phát biểu sai là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 62. Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H 2 SO 4 đặc bao

gồm

  1. SO 2 và H 2 S. B. CO 2 và SO 2. C. SO 3 và CO 2. D. H 2 S và CO 2.

Câu 63. Cho phương trình hóa học: aFe + bH 2 SO 4 → cFe 2 (SO 4 ) 3 + dSO 2 ↑ + eH 2 O. Tỉ lệ a : b là