Điện áp u = 141 2 cos100πt (v) có giá trị hiệu dụng bằng

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Dung Duong
  • Ngày gửi 18/1/22

VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUCHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUDạng 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều.1.1 Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.C. có chiều biến đổi theo thời gian.D. có chu kỳ không đổi.1.2. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệudụng trong mạch làA. I = 4A.B. I = 2,83A.C. I = 2A.D. I = 1,41A.1.3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt)V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầuđoạn mạch làA. U = 141V.B. U = 50Hz.C. U = 100V.D. U = 200V.1.4. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?A. Hiệu điện thế .B. Chu kỳ.C. Tần số.D. Công suất.1.5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệudụng?A. Hiệu điện thế .B. Cường độ dòng điện.C. Suất điện động.D. Công suất.1.6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ranhiệt lượng như nhau.1.7. Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thứccủa hiệu điện thế có dạng:A. u = 220cos50t(V).B. u = 220cos50πt(V).C. u = 220 2 cos100t(V).D. u = 220 2 cos100πt(V).1.8. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10Ω, nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 900kJ. Cường độdòng điện cực đại trong mạch làA. I0 = 0,22A.B. I0 = 0,32A.C. I0 = 7,07A.D. I0 = 10,0A.1.9. Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thếtức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?A. Δt = 0,0100s.B. Δt = 0,0133s.C. Δt = 0,0200s.D. Δt = 0,0233s.1.10. Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần?A. 60B. 120C. 30D. 2401.11 Cho dòng điện xoay chiều có phương trình i  2cos 100 t   / 4  A . Xác định thời điểm đầu tiên dòng điệntrong mạch có độ lớn bằng 3 A .A. 7/1200 sB. 7/600sC. 5/1200sD. 5/600s1.12. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  5 2 cos100t  ( A) , t tính bằng giây (s). Vào31thời điểm t =s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ300A. cực đại.B. cực tiểu.C. bằng không.D. 5A.1.13 Dòng điện trong mạch có biểu thức: i  4cos 100 t  2 / 3 A . Xác định thời gian dòng điện có độ lớn bằng2A kể từ thời điểm đầu tiên?A. 1/3sB. 1/6sC. 2/3sD. 1/2s1.14. Một dòng điện có biểu thức i  2cos100 t  A đi qua một điện trở R  40 . Xác định nhiệt lượng tỏa ra trênđiện trở trong 1h?A. 240JB. 144JC. 380JD. 288JTÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 20171VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU1.16. Một đèn neon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  220(V ) và tần số f  50( Hz) . Biết đènsáng khi điện áp giữa hai cực của nó không nhỏ hơn 155,6(V ) (coi bằng 110 2 (V ) ). Tỉ số giữa thời gian đènsáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì của dòng điện là :A. 1 : 1 .B. 2 : 1 .C. 1 : 2 .D. 2 : 5 .1.17. Một dòng điện có biểu thức i  4cos2 100 t  A đi qua một điện trở R  40 . Xác định cường độ dòng điện tạithời tiểm t = 0?A. 4AB. 2AC. 6AD. 0A1.19. Một mạch điện gồm hai đèn mắc song song, trên đèn có ghi: 220V-115W và 220V-132W. Nối hai đầumạch vào điện xoay chiều U=220V. Xác định cường độ dòng cung cấp cho mạchA. 2,24AB. 1,44AC. 1,12AD. 1,22A1.20. Trên một đèn có ghi 100V-100W. Mắc đèn vào mạch có U=110V. Để đèn sáng bình thường thì phải mắcvào mạch một điện trở bằng bao nhiêu?A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 1.21. Một đèn điện mắc vào hđt xoay chiều u  200 2cos 100 t V  . Đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời hai đầu đèncó độ lớn lớn hơn 100 2V . Xác định số lần đèn tắt trong 1sA. 50B. 200C. 100D. 4001.22: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  2 2 cos(100t )( A) , t tính bằng giây (s).Vào1thời điểm t =(s) thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng300A. 1,0 A và đang tăng. B. 2 A và đang giảm. C. 1,0 A và đang giảm. D. 2 A và đang tăng1.23. Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t = 0, cường độ dòngđiện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức của dòng điện tức thời là:A. i = 2 2 cos(120  t +  ).B. i = 2 2 cos(120  t).C. i = 2 2 cos(120  t - ).D. i = 2 2 cos(120  t + ).441.24. Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là u = 220 2 sin(100t)V. Đèn chỉ phát3sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn thoả mãn hệ thức Uđ  220V. Khoảng thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ2là1114A.  t =sB.  t =sC.  t =sD.  t =s2001503003001.25: Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp u  155V. Đặt vào hai đầu bóngđèn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Thấy rằng trong một chu kì của dòng điện thời gian đènsáng là 1/75(s). Tần số của dòng điện xoay chiều là:A. 60Hz.B. 50Hz.C. 100Hz.D. 75Hz.1.26: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 2 cos(100 t + /6) (A). Thời điểm dòngđiện đổi chiều lần thứ 2 là:A. 1/300s.B. 1/150s.C. 1/75sD. 1/100s.1.27: Một đèn điện mắc vào hđt xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Đèn chỉ sáng khi điện áp tứcthời hai đầu đèn có độ lớn lớn hơn 245V. Xác định thời gian đèn sáng trong một chu kì?A. 6,67.10-3sB. 13,,33.10-3sC. 5,00.10-3sD. 10,00.10-3s1.28: Một dòng điện có biểu thức i  2cos 2 100 t  A  đi qua một điện trở R. Xác định dòng điện hiệu dụng trongmạch?A. 1AB. 3AC. 2 AD. 6 / 2 ATÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 20172VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU1.29. Một dòng điện có biểu thức i  2  4cos100 t  A đi qua một điện trở R  10 . Xác định nhiệt lượng tỏa ratrên R trong 1 phút?A. 4,8kJB. 12kJC. 7,2kJD. 9,6kJ21.30. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm , có N = 1 000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảmứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng :A. 6,28 V.B. 8,88 V.C. 12,56 V.D. 88,8 V.1.31. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật  =0sin(t + 1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0sin(t +2). Hiệu số 2 1 nhận giá trị nào?A. -/2B. /2C. 0D. 1.32. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T.Từ thông cực đại gửi qua khung làA. 24 WbB. 2,5 WbC. 0,4 WbD. 0,01 Wb1.33. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay củakhung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trongkhung làA. 25 VB. 25 2 VC. 50 VD. 50 2 V1.34. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc  trong một từtrường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khunghợp với cảm ứng từ B một góc /6. Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t làA. e = NBSωcos(ωt + /6).B. e = NBSωcos(ωt - /3).C. e = NBSsint.D. e = - NBScost.1.35. (ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2, quay đều quanhtrục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trụcquay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dâyngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung làA. e = 48sin(40t - /2) (V)B. e = 4,8sin(4t + ) (V)C. e = 48sin(4t + ) (V)D. e = 4,8sin(40t - /2) (V)1.36. (CĐ - 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2.Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảmứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây làA. 0,27 Wb.B. 1,08 Wb.C. 0,81 Wb.D. 0,54 Wb.1.37. (ĐH – 2009): Từ thông qua một vòng dây dẫn là  = (2.10-2/π)cos(100πt + /4) (Wb). Biểu thức của suấtđiện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này làA. e = - 2sin(100t + /4) (V)B. e = 2sin(100t + /4) (V)C. e = - 2sin(100t) (V)D. e = 2sin(100t) (V)1.38. (CĐ - 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm 2.Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trongmột từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn 2 /(5) T. Suất điện động cựcđại trong khung dây bằngA. 1102V.B. 220 2 V.C. 110 V.D. 220 V.TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 20173VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU1.39. (ĐH - 2011): Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặtphẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của khung. Suất điệnđộng cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(t + /2). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặtphẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằngA. 450.B. 1800.C. 1500.D. 900.1.40. (ĐH - 2011): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nốitiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ thông cựcđại qua mỗi vòng dây của phần ứng là 5/ mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng làA. 400 vòng.B. 100 vòng.C. 71 vòng.D. 200 vòng.1.41. Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục ∆ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trườngđều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay ∆. Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng 11 2 /(6π)(Wb). Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây cóđộ lớn lần lượt là Φ = 11 6 /(12π) (Wb) và e = 110 2 V. Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trongkhung dây làA. 60 Hz.B. 100 Hz.C. 50 Hz.D. 120 Hz.1.42. (ĐH - 2013): Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay đều quanh một trụcđối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và cóđộ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây làA. 2,4.10-3 Wb.B. 1,2.10-3Wb.C. 4,8.10-3Wb.D. 0,6.10-3Wb.1.43. Một khung dây quay đều quanh trục xx’ trong một từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trụcquay xx’. Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì chu kỳ quay của khung phảiA. tăng 4 lần.B. tăng 2 lần.C. giảm 4 lần.D. giảm 2 lần.1.44. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có véc tơcảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung, và có độ lớn B = 0,02 (T). Từ thông cực đại gửi qua khung làA. 0,025 Wb.B. 0,15 Wb.C. 1,5 Wb.D. 15 Wb.1.45. Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 1/π (T). Từthông gởi qua vòng dây khi véctơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây một góc α = 300 bằngA. 1,25.10–3 Wb.B. 0,005 Wb.C. 12,5 Wb.D. 50 Wb.1.46. Một khung dây quay đều quanh trục  trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trụcquay. Biết tốc độ quay của khung là 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 0 = 10/π (Wb). Suấtđiện động hiệu dụng trong khung có giá trị làA. 25 V.B. 25 2 V.C. 50 V.D. 50 2 V.1.47. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông gócvới đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dâycó chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định từ thông Φ qua khung dây làA. Φ = NBSsin(ωt) Wb.B. Φ = NBScos(ωt) Wb.C. Φ = ωNBSsin(ωt) Wb.D. Φ = ωNBScos(ωt) Wb.1.48. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giâyquanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 (T). Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháptuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ. Biểu thức xác định từ thông qua khung dâylàTÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 20174VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUA. Φ = 0,05sin(100πt) Wb.B. Φ = 500sin(100πt) Wb.C. Φ = 0,05cos(100πt) Wb.D. Φ = 500cos(100πt) Wb.1.49. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, có N = 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảmứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằngA. 6,28 V.B. 8,88 V.C. 12,56 V.D. 88,8 V.1.50. Một khung dây đặt trong từ trường đều B có trục quay  của khung vuông góc với các đường cảm ứng từ.Cho khung quay đều quanh trục , thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có phương trình e = 200 2cos(100πt - π/6) V. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung tại thời điểm t = 1/100 s làA. 100 2 V.B. - 100 2 V.C. 100 6 V.D. - 100 6 V.Dạng 2: Mạch điện chỉ chưa một phần tử R; L hoặc C2.1: Một điện trở R  50 mắc vào một mạch điện xoay chiều có biểu thức hđt: u  200 2cos100 t V  . Xác địnhcường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch?A. 4AB. 2 2AC. 2 6AD. 2A2.2: Mắc vào hai đầu mạch chứa tụ điện có C  104 /   F  một hđt xoay chiều u  200cos 100 t   / 4 V  . Viết biểuthức dòng điện trong mạch?A. i  2cos 100 t  AB. i  2cos 100 t   / 4 AC. i  2cos 100 t  AD. i  2cos 100 t   / 4  A2.3. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100  có biểu thức: u = 100 2 sint (V). Nhiệt lượng tỏara trên R trong 1phút làA. 6000 JB. 6000 2 JC. 200 JD. chưa thể tính được vì chưa biết .2.4. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉA. giá trị tức thời của hiệu điện thế xoay chiều.B. giá trị trung bình của hiệu điện thế xoay chiềuC. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.2.5. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thayđổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số củadòng điện phải bằng:A. 25 HzB. 75 HzC. 100 HzD. 50 2 Hz2.6. Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tác dụng của tụ điện?A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua dễ dàng.B. Cản trở dòng điện xoay chiều.C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cản trở dòngđiện đó.2.7. Đặt hiệu điện thế u = U0cost (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C có biểu thức:UA. i = U0.Ccos(t - /2).B. i = 0 cost.C.U0C. i =cos(t - /2).D. i = U0.Ccost.C.2.8. Đặt một hiệu điện thế u = 200 2 cos(100 t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tựcảm L = 2/ (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây làA. i  2cos 100 t  2 / 3 AB. i  2cos 100 t   / 3 AC. i  2cos 100 t   / 3 AD. i  2cos 100 t  2 / 3 A2.9. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là1A. ZC  2fCB. ZC  fCC. ZC 2fCTÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017D. ZC 1fC5VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU2.10. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là11A. ZL  2fLB. ZL  fLC. ZL D. ZL 2fLfL2.11. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụđiệnA. tăng lên 2 lần.B. tăng lên 4 lần.C. giảm đi 2 lần.D. giảm đi 4 lần.2.12. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng củacuộn cảmA. tăng lên 2 lần.B. tăng lên 4 lần.C. giảm đi 2 lần.D. giảm đi 4 lần.4102.13. Đặt vào hai đầu tụ điện C ( F ) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện làA. ZC = 200Ω.B. ZC = 100Ω.C. ZC = 50Ω.D. ZC = 25Ω.2.14. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng điệnhiệu dụng qua cuộn cảm làA. I = 2,2A.B. I = 2,0A.C. I = 1,6A.D. I = 1,1A.2.15. Đặt vào hai đầu tụ điện C tụ điện làA. ZC = 50Ω.10 4( F ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Dung kháng củaB. ZC = 0,01Ω.C. ZC = 1A. D. ZC = 100Ω.12.16. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cảm kháng củacuộn cảm làA. ZL = 200Ω.B. ZL = 100Ω.C. ZL = 50Ω.D. ZL = 25Ω.4102.17. Đặt vào hai đầu tụ điện C ( F ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cường độ dòngđiện qua tụ điện làA. I = 1,41A.B. I = 1,00A.C. I = 2,00A.D. I = 100Ω.12.18. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  ( H ) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Cường độ dòngđiện hiệu dụng qua cuộn cảm làA. I = 1,41A.B. I = 1,00A.C. I = 2,00A.D. I = 100Ω.2.19. Đặt một hiệu điện thế u = 200 2 cos(100 t + /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây thuần cảm có độ tựcảm L = 2/ (H). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây làA. i  2cos 100 t  2 / 3 AB. i  2cos 100 t   / 3 AC. i  2cos 100 t   / 3 AD. i  2cos 100 t  2 / 3 A2.20. Đặt vào hai đầu tụ điện C có điện dung khụng đổi một hiệu điện thế u=U0cos100  t (V). Khi u= -50thì i= 2 A, khi u=50 V thì i= - 3 A. Hiệu điện thế U0 có giá trị là:A. 50 V.B. 100 V.C. 50 3 V.D. 100 2 V2V2.21. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thayđổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số củadòng điện phải bằng:A. 25 HzB. 75 HzC. 100 HzD. 50 2 Hz2.22. Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π (H). Ở thờiđiểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 2 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu thức cườngđộ dòng điện trong mạch làA. i = 2 3cos(100πt + π/6)AB. i =2 2cos(100πt - π/6) A.C. i = 2 2cos(100πt + π/6) AD. i = 2 3cos(100πt -π/6) A.TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 20176VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU2.23. Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t = 0, cường độ dòngđiện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức của dòng điện tức thời là:A. i = 2 2 cos(120  t +  ).B. i = 2 2 cos(120  t).C. i = 2 2 cos(120  t - ).D. i = 2 2 cos(120  t + ).442.24. Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế là u = 220 2 sin(100t)V. Đèn chỉ phát3sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn thoả mãn hệ thức Uđ  220V. Khoảng thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ2là1114A.  t =sB.  t =sC.  t =sD.  t =s2001503003002.25. Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp u  155V. Đặt vào hai đầu bóngđèn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Thấy rằng trong một chu kì của dòng điện thời gian đènsáng là 1/75(s). Tần số của dòng điện xoay chiều là:A. 60Hz.B. 50Hz.C. 100Hz.D. 75Hz.2.26. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức:điện đổi chiều lần thứ 2 là:A. 1/300s.B. 1/150s.C. 1/75si=2 cos(100 t + /6) (A). Thời điểm dòngD. 1/100s.2.27. Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V – 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Đểdòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện làA. 15 Hz.B. 240 Hz.C. 480 Hz.D. 960 Hz.\2.28. Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos100t V. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V. Tính tỉ ℓệ thờigian đèn sáng - tối trong một chu kỳ?213A. 1/1B.C.D.3322.29. Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos100t V. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V. tính thời gianđèn sáng trong một chu kỳ?1111A.sB.sC.sD. s10050150752.30. Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos100t V. Đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 100V. Tính thời gianđèn sáng trong một phút?A. 30sB. 35sC. 40sD. 45s2.31. Một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/H, mắc vào dòng điện xoay chiều, trong một phút dòng điện đổi chiều6000 ℓần, tính cảm kháng của mạch.A. 100 ΩB. 200 ΩC. 150 ΩD. 50 Ω2.32. Một tụ điện có C = 10-3/2F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 141,2cos(100t - /4) V. Cường độdòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị ℓà?A. 7 AB. 6AC. 5AD. 4A2.33. Mạch điện có phần tử duy nhất (R, L hoặc C) có biểu thức u ℓà: u = 40 2cos100t V, i = 2 2cos(100t+/2) A. Đó ℓà phần tử gì?A. CB. LC. RD. Cả ba đáp ánTÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 20177VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU2.34. Mạch điện chỉ có một phần tử (R, L hoặc C) mắc vào mạng điện có hiệu điện thế u = 220 2 cos(100t)Vvà có biểu thức i ℓà 2 2cos100t A. Đó ℓà phần tử gì? Có giá trị ℓà bao nhiêu?A. R = 100 ΩB. R = 110 ΩC. L = 1/ HD. không có đáp án2.35. Một dòng điện xoay chiều có i = 50cos(100t - /2) A. Tìm thời điểm đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu đểdòng điện trong mạch có giá trị bằng 25 A?A. 1/200sB. 1/400sC. 1/300sD. 1/600s2.36. Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100t + /6) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thứcu = 200 cos(100t + 2/3) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì?A. R = 100 ΩB. L = 1/ HC. C = 10-4/FD. đáp án khác2.37. Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100t + 2/3) A và hiệu điện thế trong mạch có biểu thức u =200cos(100t+/6) V. Mạch điện trên chứa phần tử gì? Tìm giá trị của nó?A. R = 100 ΩB. L = 1/ HC. C = 10-4/ FD. đáp án khác2.38. Mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc nối tiếp R 1 =20 Ω và R2 = 30 Ω?A. 4,4 AB. 4,44 AC. 4 AD. 0,4 A2.39. Mạch điện có hiệu điện thế U = 200 V, tìm giá trị của cường độ dòng điện khi mắc song song R1 = 20 Ω vàR2 = 30 ?A. 1,667 AB. 16,67 AC. 166,7 AD. 0,1667A2.40. Mạch chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i= 2cos 100t A, R = 20 Ω. Viết biểu thức u?A. u = 40cos(100t + /2) VB. u = 40 2cos(100t + /2) VC. u = 40cos(100t) VD. u = 40 2cos(100t + ) V2.41. Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần, L = 1/ H, biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i = 2cos(100t) A.Tính cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?A. ZL = 100 Ω; u = 200cos(100t - /2) VB. ZL= 100 Ω; u = 200cos(100t + /2) VC. ZL = 100 Ω; u = 200cos(100t) VD. ZL= 200 Ω; u = 200cos(100t + /2) V2.42. Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L = 1/4H được gắn vào mạng điện xoay chiều người tathấy dòng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = 2 cos(100t - /6) A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạchchỉ có tụ điện có điện dung ℓà 10-3/2 F thì dòng điện trong mạch có biểu thức ℓà?A. i = 25cos(100t + /2) AB. i = 2,5cos(100t + /6) AC. i = 2,5 cos(100t + 5/6) AD. i = 0,25 cos(100t + 5/6) ADạng 3: Mạch RLC nối tiếp3.1. Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp làA. Z  R 2  ( Z L  ZC ) 2B. Z  R 2  ( Z L  ZC )2C. Z  R 2  ( Z L  ZC ) 2D. Z  R  Z L  Z C3.2. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100πt(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchcó giá trị hiệu dụng là 12V, và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạnmạch là:A. u = 12cos100πt(V).B. u = 12 2 cos100πt(V).C. u = 12 2 cos(100πt – π/3)(V).D. u = 12 2 cos(100πt + π/3)(V).TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 20178VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU3.3. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở của mạch làA. Z = 50Ω.B. Z = 70Ω.C. Z = 110Ω.D. Z = 2500Ω.3.4. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện C 10 4( F ) và cuộn cảm L 2( H ) mắcnối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạngu = 200cos100πt(V). Cường độdòng điện hiệu dụng trong mạch làA. I = 2A.B. I = 1,4A.C. I = 1A.D. I = 0,5A.3.5. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60Ω, tụ điện C 10 4( F ) và cuộn cảm L 0,2( H ) mắcnối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 50 2 cos100πt(V). Cường độdòng điện hiệu dụng trong mạch làA. I = 0,25A.B. I = 0,50A.C. I = 0,71A.D. I = 1,00A.3.6. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3 Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung0,00005/ (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(100t - /4) thì biểu thức cường độdòng điện qua mạch i = 2cos(100t - /12) (A). Giá trị của L ℓàA. L = 0,4/ (H)B. L = 0,6/ (H)C. L = 1/ (H)D. L = 0,5/ (H)3.7. Một mạch điện gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/ H và tụ điện có điện dung C = 10-4/F mắc nối tiếp, biết f = 50 Hz tính tổng trở trong mạch và độ ℓệch pha giữa u và i?A. 60 Ω; /4 radB. 60 2 Ω; /4 radC. 60 2 Ω; - /4 radD. 60 Ω; - /4 rad3.8. Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω, L = 0,6/ H mắc nối tiếp vào tụ điện có điện dung C = (100/)μF. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch?A. 50 ΩB. 40 ΩC. 60 ΩD. 45 Ω3.9. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần L = 0,2/ H và C =10-3/8 F mắc nối tiếp.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ℓà: u = 100 2cos100t V. Tìm độ ℓệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thếmắc vào hai đầu mạch điện?A. /4B. - /4C. /6D. - /6.3.10. Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều. Biết R = 30 Ω và các điện áp như sau: U R =90V, UC = 150V, tần số dòng điện ℓà 50Hz. Hãy tìm điện dung của tụ:10 3A. 50FB. 50.10-3 FC.FD. Không đáp án3.11. Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω. Biết i trễ pha /3 so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có ZL= 70Ω. Tổng trởZ và ZC của mạch ℓà:A. Z = 60 Ω; ZC =18 ΩB. Z = 60 Ω; ZC =12 Ω C. Z = 50 Ω; ZC= 15 Ω D. Z = 70 Ω; ZC =28 Ω3.12. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở R=100  , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =có điện dung C A. 400Ω .102H và tụ điệnπ4F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50Hz. Tổng trở đoạn mạch làB. 200Ω .TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017C. 316, 2Ω .D. 141, 4Ω .9VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU3.13. (ĐH – 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nốitiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4 π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cườngđộ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150 2cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điệntrong đoạn mạch làA. i = 5 2cos(120πt + π/4) (A).B. i = 5 2cos(120πt - π/4) (A)C. i = 5cos(120πt + π/4) (A).D. i = 5cos(120πt - π/4) (A).3.14. (ĐH - 2012): Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4/π (H) một hiệu điện thế một chiều 12 Vthì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tầnsố 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằngA. 0,30 AB. 0,40 AC. 0,24 AD. 0,17 A3.15. (CĐ - 2012): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện.Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và 100 3 V. Độ lệch phagiữa điện áp hai đầuđoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằngA. /6B. /3C. /8D. /43.16. (CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t - π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếpvới cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(t - 2π/3). Biết U0, I0 và không đổi. Hệ thức đúng làA. R = 3L.B. L = 3R.C. R = 3L.D. L = 3R.3.17. (CĐ - 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nốitiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha /3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung khángcủa tụ điện bằngA. 40 3 B. 40 3/3 C. 40D. 20 3 3.18. (CĐ - 2010): Đặt điện áp u = U0 cos(t - /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộncảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0sin(t - 5/12) (A). Tỉ sốđiện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm làA. 1/2.B. 1.C. 3/2.D. 3.3.19. (CĐ- 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trởthuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng√3 lần giá trị của điện trở thuần. Phacủa dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch làA. chậm hơn góc π/3B. nhanh hơn góc π/3 . C. nhanh hơn góc π/6 D. chậm hơn góc π/6 .3.20. (CĐ- 2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếuđặt hiệu điện thế u = 15√2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộndây là 5V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằngA. 5 2 V.B. 5 3 V.C. 10 2 V.D. 10 3 V.3.21.Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5/π (H) mắc nối tiếp với điện trởthuần R = 50 3 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i =2cos(100πt + π/3) A. Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch?A. u =200cos(100πt+π/3) V.B. u =200cos(100πt+π/6) VC. u =100 2cos(100πt+π/2) V.D. u =200cos(100πt+π/2) V.3.22. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạchđiện áp u = 100cos(100πt +π/4) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100πt) A. Giá trị của R và LlàTÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 201710VẬT LÍ 12A. R = 50 , L = 1/(2π) HC. R = 50 , L = 1/π HDÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUB. R = 50 , L = 3/π HD. R = 50 3  , L = 1/(2π) H3.23. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạchđiện áp u = 100cos(100πt +π/4) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100πt) A. Giá trị của R và LlàA. R = 50 , L = 1/(2π) HB. R = 50 , L = 3/π HC. R = 50 , L = 1/π HD. R = 50 3  , L = 1/(2π) H3.24. Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và điện trở thuần R = 100 Ω.Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điệnáp hai đầu cuộn cảm thuần ?A. uL = 100 2cos(100πt + π/4) V.B. uL = 100cos(100πt + π/2) V.C. uL = 100 2cos(100πt - π/2) V.D. uL = 100 2cos(100πt + π/2) V.3.25. Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 10–4/π (F) và điện trở thuần R = 100 Ω. Đặt vào hai đầumạch một điện áp có biểu thức u = 200 2cos(100πt - π/4) V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch làA. i = 2cos(100πt - π/3) A.B. i = 2cos100πt A.C. i = 2cos 100πt AD. i = 2cos(100πt - π/2) A.3.26. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần và tụ điện có điện dung C, f = 50 Hz. Biết rằngtổng trở của đoạn mạch là 100 Ω và cường độ dòng điện lệch pha góc π/3 so với điện áp. Giá trị của điện dung ClàA. C = 10-4/( 3π) (F).B. C = 10-3/( 3π) (F)C. C = 2.10-4/( 3π) (F)D. C = 2.10-3/( 3π) (F)3.27. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều RC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100 2cos 100πt V thìcường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100πt + π/4) A. Giá trị của R và C làA. R = 50 2 Ω, C = 10-3/(2π) (F).B. R = 50 2 Ω, C = 2.10-3/(5π) (F).C. R = 50 Ω, C =10-3/π (F).D. R = 50 2 Ω, C = 10-3/(5 2π) (F).3.28. Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có R = 100 Ω, C = 10-4/π (F). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoaychiều u = 200cos(100πt + π/4) V thì biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu tụ điện?A. uC = 100 2cos100πt V.B. uC = 100cos(100πt + /4) VC. uC = 100 2cos(100πt - /2) V.D. uC = 100cos(100πt + /2) V.3.29. Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầuđoạn mạch sớm pha π/3 so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứaA. R, C với ZC < R.B. R, C với ZC > R.C. R, L với ZL < R.D. R, L với ZL > R.3.30. Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp ở hai đầuđoạn mạch chậm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Đoạn mạch chứaA. R, C với ZC < R.B. R, C với ZC = R.C. R, L với ZL = R.D. R, C với ZC > R.3.31. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch vàcường độ dòng điện trong mạch có biểu thức u =100 2cos(100πt – π/2) V, i= 10 2cos(100πt –π/4) A. Chọn kếtluận đúng?A. Hai phần tử đó là R, L.B. Hai phần tử đó là R, C.C. Hai phần tử đó là L, C.D. Tổng trở của mạch là 10 2 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 201711VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU3.32. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Điệnáp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 100 2cos(100πt + φ) V. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệudụng là 2 A và chậm pha hơn điện áp góc π/3. Giá trị của điện trở thuần R làA. R = 25 Ω.B. R = 25 3 Ω.C. R = 50 Ω.D. R = 50 3 Ω.3.33. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí hiệu UR,UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điệnC. Khi 2 3UR /3 = 2UL = UC thì pha của dòng điện so với điện áp làA. trễ pha π/3.B. trễ pha π/6.C. sớm pha π/3.D. sớm pha π/6.3.34. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào haiđầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp trên đoạn RL. Để trong mạchcó cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằngA. R/ 3B. R.C. R 3 .D. 3R.3.35. Cho mạch điện xoay chiều R, L, C. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha π/4 so với điện áptrong mạch. Khi mắc cả R, L, C nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Xácđịnh liên hệ ZL theo ZC.A. ZL = 2ZCB. ZC = 2ZL.C. ZL = ZCD. không thể xác định được mối liên hệ.3.36. Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L = 2/π (H), f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u một góc π/4 rad. Điệndung C có giá trị làA. 100/π µFB. 500/π µFC. 100/(3π) µFD. 500/(3π) µF3.37. Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2/π (H), tụđiện C = 10-4/π F và một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạnmạch có biểu thức là u = U0cos(100t) V và i = I0cos(100t – π/4) A. Điện trở R có giá trị làA. 400 Ω.B. 200 Ω.C. 100 Ω.D. 50 Ω.3.38 (ĐH - 2011): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điệntrở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạchtương ứng là 0,25A; 0,5A; 0,2A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trênmắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch làA. 0,2 AB. 0,3 AC. 0,15 AD. 0,05 A3.39. Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/ H và C = 2.10-4/ F. Cường độdòng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = 2cos100t A. Biểu thức hiệu điện thế ℓà?A. u = 40cos(100t) VB. u = 40cos(100t + /4) VC. u = 40cos(100t - /4) VD. u = 40cos(100t + /2) V5.10 41H và tụ C =F mắc nối tiếp.2πĐặt vào hai đầu A, B của đoạn mạch hiệu điện thế ℓà u = 120 2cos(100t + /6) V. Biểu thức i ℓà?A. i = 2 2cos(100t) AB. i = 4 2cos(100t - /6) AC. i = 4 2cos(100t - /6) AD. i = 2 2cos(100t + /2) A3.40. Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30 3Ω, cuộn cảm thuần có L =3.41. Mạch RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω, C = 31,8 μF, cuộn dây thuần cảm có giá trị L = 2/ H. Hiệu điệnthế giữa hai đầu đoạn mạch ℓà uAB = 200 2cos(100t + /4) V. Biểu thức dòng điện trong mạch có dạng?A. i = 2cos(100t) AB. i = 2 cos(100t) AC. i = 2cos(100t + /2) AD. i = 2cos(100t + /2) ATÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 201712VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU3.42. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có r = 10 Ω, độ tự cảm L = 25.10-2/ H mắc nối tiếp với một điện trở thuầnR = 15 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u = 100 2cos(100t) V. Viết phương trìnhdòng điện trong mạch?A. i = 2 2cos(100t + /4) AB. i = 2 2cos(100t - /4) AC. i = 4 cos(100t - /4) AD. i = 4 cos(100t + /4) A3.43. Mạch điện có LC có L = 2/ H, C = 31,8 μF mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ℓà u =100cos100t V. Biểu thức dòng điện trong mạch ℓà?A. i = cos(100t + /2) AB. i = cos(100t - /2) AC. i = 2cos(100t + /2) AD. i = 2cos(100t + /2) A3.44. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100t (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchcó giá trị hiệu dụng ℓà 12V và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạnmạch ℓà:A. u=12cos100t (V)B. u=12 2cos100t (V)C. u=12 2cos(100t- /3) (V)D. u=12 2cos(100t+/3) (V)3.45. Đặt vào hai đầu cuộn dây có điện trở r = 100Ω, L = 1/(H) một hđt u = 200 2cos(100t + /3)(V). Dòngđiện trong mạch ℓà:A. i = 2 2cos(100t + /12)AB. i = 2cos(100t + /12)AC. i = 2 2cos(100t - /6)AD. i= 2 2cos(100t - /12) A3.46. Điện trở R = 80Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,8/(H) vào hđt u = 120 2cos(100t + /4) (V). Dòngđiện trong mạch ℓà:A. i = 1,5 cos(100t + /2)(A)B. i = 1,5 2cos(100t + /4)(A)C. i = 1,5 2cos 100t (A)D. i = 1,5cos 100t (A)3.47. Điện trở R = 100Ω nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 1/(H). Hđt hai đầu cuộn dây ℓà: uL = 200cos100t(V). Dòng điện trong mạch ℓà:A. i = 2 cos(100 t - /2) (A)B. i = 2cos(100t - /4) (A)C. i = 2 cos(100 t + /2) (A)D. i = 2cos(100t + /4) (A)3.48. Một cuộn dây có điện thở thuần r = 25Ω và độ tự cảm L = 1/4(H), mắc nối tiếp với 1 điện trở R = 5Ω.Cường độ dòng điện trong mạch ℓà i = 2 2cos(100t) (A). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu cuộn dây ℓà:A. ud = 50 2cos(100t + /4)(V)B. ud = 100cos(100t + /4)(V)C. ud = 50 2cos(100t - 3/4)(V)D. ud = 100cos(100t - 3/4)(V)3.49. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 20 3 Ω, L = 1/(10π) (H), C = 10–3/(3π) (F). Đặt vào hai đầu mạchđiện một điện áp u = 200 2cos(100πt )V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch làA. i = 5 2cos(100πt + π/3) AB. i = 5 2cos(100πt - π/6) AC. i = 5 2cos(100πt + π/6) AD. i = 5 2cos(100πt - π/3 ) A3.50. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần cóL = 1/(10π) H, tụ điện có C = 10–3/(2π) (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL = 20 2cos(100πt +π/2) V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch làA. u = 40cos(100πt + π/4) VB. u = 40cos(100πt - π/4) VC. u = 40 2cos(100πt + π/4) VD. u = 40 2cos(100πt - π/4) V3.51. (ĐH – 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tầnsố 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở haiđầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện làA. 125 Ω.B. 150 Ω.C. 75 Ω.D. 100 Ω.TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 201713VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU3.52. (CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệuđiện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V.Giá trị của U0 bằngA. 50 V.B. 30 V.C. 50√ 2 V.D. 30 √2 V.3.53. Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/ H và C = 2.10-4/ F. Cường độdòng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = 2cos100t A. Biểu thức hiệu điện thế ℓà?A. u = 40cos(100t) VB. u = 40cos(100t + /4) VC. u = 40cos(100t - /4) VD. u = 40cos(100t + /2) VDạng 4: Công suất mạch RLC và bài toán cực trị4.1. Mạch RLC nối tiếp: R = 50Ω, L = 1/2(H), C = 10-4/(F), f = 50 Hz. Hệ số công suất của đọan mạch ℓà:A. 0,6B. 0,5C. 1/ 2D. 14.2. Mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số không đổi. Nếu cuộn dây không cóđiện trở thì hệ số công suất cực đại khi nào?A. R = ZL - ZCB. R = ZLC. R = ZCD. ZL = ZC4.3. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 220 2 sin(100t - /6) (V) và cường độ dòng điệnqua mạch là: i = 2 2 sin(100t + /6 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?A. 880 WB. 440 WC. 220 WD. 0 W4.4. (CĐ - 2009): Đặt điện áp u = 100cos(t + /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảmthuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(t + /3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạnmạch làA. 100 3 W.B. 50 W.C. 50 3 W.D. 100 W.4.5. (ĐH – 2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = 2202cos(t /2) (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos(t - /4) (A). Công suất tiêu thụ củađoạn mạch này làA. 440W.B. 220 2 W.C. 440 2 W.D. 220 W.4.6. (CĐ- 2008): Dòng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tựcảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây làA. 10 W.B. 9 W.C. 7 W.D. 5 W.4.7. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100  có biểu thức: u = 100 2 cost (V). Nhiệt lượngtỏa ra trên R trong 1phút là:A. 6000 JB. 6000 2 JC. 200 JD. 04.8. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được.Biết rằng ứng với tần số f1 thì ZL =50  và ZC = 100 . Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởngđiện phải thoảA. f > f1.B. f < f1.C. f = f1.D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f1 tuỳ thuộc vào giá trị của R.4.9 (ĐH - 2011): Đặt điện áp u  U 2 cos2ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạchmắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thìcảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6  và 8  . Khi tần số là f2 thì hệ số công suấtcủa đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 làA. f2 = 4f1/3B. f2 = 3 f1/2C. f2 = 2f1/ 3D. f2 = 3f1/4TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 201714VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU4.10. (ĐH - 2012): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạnmạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi  =  1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C .Khi  = 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng làA. 1  2 Z1CZ1LB. 1  2 Z1LZ1CC. 1  2Z1CZ1LD. 1  2 Z1LZ1C4.11. (CĐ - 2012): Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồmđiện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuầnbằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi  = 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúnglàA. 1 = 22.B. 2 = 21.C. 1 = 42.D. 2 = 41.4.12. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn địnhvào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha /3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL.Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằngA. R/ 3 .B. R.C. R 3D. 3R.4.13. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200. Đặt vào hai đầu đoạnmạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số,công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằngA. 200W.B. 220 2 W.C. 242 WD. 484W.4.14. (CĐ 2007): Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5√2sin(ωt)với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử:điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗiphần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tửtrên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch làA. 3100 Ω.B. 100 Ω.C. 2100 Ω .D. 300 Ω.4.15. (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắcnối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/ π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được.Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằngA.250 V.B. 100 V.C. 160 V.D. 150 V.4.16. (CĐ - 2009): Đặt điện áp u = 1002cost (V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trởthuần 200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/36 H và tụ điện có điện dung 10-4/ F mắc nối tiếp. Công suấttiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của  làA. 150  rad/s.B. 50 rad/s.C. 100 rad/s.D. 120 rad/s.4.17. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u  50 2cos 100 t V  thì hđt hiệu dụng hai đầucuộn dây và tụ là 30V và 60V. Cho công suất mạch là 20W. Xác định L?A. L  0,3 / B. L  0,2 / C. L  0,4 / D. L  0,6 / 4.18. Mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ C. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch, hai đầu cuộn dâyvà tụ lần lượt là 120V, 120V và 120V. Xác định hệ số công suất của mạch.A. 0,5B. 1/ 2C. 3 / 2D. 0,64.19. Mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ mắc nối tiếp. Hđt hai đầu mạch là u  65 2cos 100 t V  thì hiệu điệnthế hiệu dụng lần lượt 13V, 13V và 65V. Xác định hệ số công suất của mạch.A. 6/13B. 5/13C. 6/11D. 5/11TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 201715VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU4.20. Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L,r), tụ điện C và điện trở R = 30  . Đặt vào hai đầu mạch hiệu điệnthế u= 50 2cos(100  t)(V) thì UR= 30V, UC= 80 V, Ud= 10 26 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:A. 20 W.B. 30 W.C. 40 W.D. 50 W.4.21. Đoạn mach RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đọng mạch một hđt xoay chiều u  U 2cos2 ft (với Ukhông đổi, f thay đổi được). Khi f nhận các giá trị 25Hz và 100Hz thì dòng điện trọng mạch có cùng giá trị hiệudụng. Tính f để hệ số công suất của mạch bằng 1.A. 100HzB. 75HzC. 50HzD. 60Hz4.22. (ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = 100√2sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh vớiC, R có độ lớn không đổi và L = 1/π. H Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độlớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch làA. 100 W.B. 200 W.C. 250 W.D. 350 W.CÁC BÀI TẬP VỀ CỰC TRỊ MẠCH RLC4.23. Cho mạch xoay chiều gồm biến trở R (biến đổi từ 0 đến 200 , cuộn cảm thuần L  0,8 /   H  và tụC  104 / 2  F  mắc nối tiếp. Đặt vao hai đầu mạch hđt u  200cos 100 t V  . Tìm R để công suất của mạc cực đại vàgiá trị cực đại Pmax đó?A. 120; 250WB. 60; 250 WC. 120; 250 / 3 WD. 60; 250 / 3 W4.24. Cho mạch xoay chiều gồm biến trở R (biến đổi từ 200 đến 400 , cuộn cảm thuần L  0,8 /   H  và tụC  104 / 2  F  mắc nối tiếp. Đặt vao hai đầu mạch hđt u  200cos 100 t V  . Tính R để P = 50W.A. 40B. 80C. 240D. 3604.25. Mạch điện AB gồm 3 đoạn mạch mắc nối tiếp: AM (chứa tụ C); MN (chứa biến trở R); NB (chứa cuộncảm thuần L). Đặt vào hai đầu mạch hđt u  U 2cos 100 t V  . Khi R  30 thì hđt giữa AN, MB lệch pha nhau / 2 và có giá trị hiệu dụng lần lượt là 75V, 100V. Khi R  R0 thì công suất mạch cực đại. Xác định R0 và côngsuất cực đại đó.A. 17,5B. 34C. 60D. 304.26. Mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R; cuộn dây có điện trở thuần r  30 , độ tự cảm L  1/   H  và tụC  103 / 6  F  . Hđt hai đầu mạch u  100 2cos 100 t V  . Xác định giá trị của biến trở để công suất trong mạch cực đại.A. 40B. 10C. 50D. 204.27. Mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R; cuộn dây có điện trở thuần r  30 , độ tự cảm L  1/   H  và tụC  103 / 6  F  . Hđt hai đầu mạch u  100 2cos 100 t V  . Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên biến trởcực đại.A. 40B. 10C. 50D. 204.28. Mạch RLC mắc nối tiếp có điện trở R biến đổi được. Hđt hai đầu mạch u  100 2cos 100 t V  . KhiR  R0  100 thì công suất mạch cực đại. Xác định giá trị của R để công suất của mạch là 40W.A. 80B. 100C. 50D. 204.29. Mạch xoay chiều có tần số 50Hz gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ. Khi biến trở thay đổi thì có hai giá trịcủa R là 50 và 128 thì công suất mạch có cùng giá trị là 100W. Xác định C.A. 103 / 4  F B. 103 / 5  F C. 104 / 1, 6  F D. 103 / 8  F 4.30. Trong mạch RLC, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hai đầu tụ điện có dạng u = U 0cos(t + /6) và uC =TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 201716VẬT LÍ 12U0Ccos(t - /2) thì biểu thức nào sau đây ℓà đúng?A. - R/ 3 = (ZL - ZC)B. 3R = (ZC - ZL)DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUC. 3R = (ZL - ZC)D. R/ 3 = (ZL - ZC)4.31. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/  H; C = 10-3/4  F. Đặt vào hai đầu đoạnmạch một điện áp xoay chiều uAB = 75 2 cos100  t(V). Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R có giátrị bằngA. 45  .B. 60  .C. 80 hoặc 60  .D. 45  hoặc 80  .4.32. Cho đoạn mạch RC: R = 15  . Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos100 t (A) qua mạch thì điện áp hiệudụng hai đầu mạch AB là UAB = 50V; UC = 4UR/3. Công suất mạch làA. 60W.B. 80W.C. 100W.D. 120W.4.33: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ có điện dung C = 100/  (  F). Đặt vàohai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u, tần số f = 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị củaR = R1 và R = R2 thì công suất của mạch đều bằng nhau. Khi đó R1.R2 làA. 104.B. 103.C. 102.D. 10.Dạng 5: Các loại máy điện5.1. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếuhiện nay làA. giảm công suất truyền tải.B. tăng chiều dài đường dây.C. tăng điện áp trước khi truyền tải.D. giảm tiết diện dây.5.2. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công suấthao phí trên đường dâyA. giảm 400 lần.B. giảm 20 lần.C. tăng 400 lần.D. tăng 20 lần.5.3. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phíA. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát.C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.D. tỉ lệ với thời gian truyền điện.5.4. Công suất truyền đi của một trạm phát điện là 220kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ởtrạm thu sau 1 ngày đêm lệch nhau 480kWh. Hiệu suất tải điện là:A. 95%B. 70%C. 90%D. 80%5.5. Công suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500 kV, khi truyền đi một công suất điện 12000 kW theomột đường dây có điện trở 10  là bao nhiêu?A. 1736 kW.B. 576 kW.C. 5760 W.D. 57600 W.5.6: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ củacác công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện haophí trên đường dây tải điện làA.  P = 20kW. B.  P = 40kW.C.  P = 83kW.D.  P = 100kW5.7: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20  . Công suất hao phí trên đường dây làA. 6050W.B. 5500W.C. 2420W.D. 1653W.5.8: Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kW được truyền bằng đường dây dẫn có điện trở tổngcộng là 4. Hiệu điện thế ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất của đường dây tải là cos = 0,8.Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện do toả nhiệt?A. 10%B. 20%C. 25%D. 12,5%TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 201717VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU5.9: Công suất truyền đi của một trạm phát điện là 200 kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ởnơi thu sau một ngày đêm lệch nhau thêm 480 kWh. Hiệu suất tải điện là.A. 70 %B. 80 %C. 90 %D. 95 %5.10: Một trạm điện cần truyền tải điện năng đi xa. Nếu hiệu điện thế trạm phát là U1 = 5(KV) thì hiệu suất tảiđiện là 80%. Nếu dùng một máy biến thế để tăng hiệu điện thế trạm phát lên U 2 = 5 2 (KV) thì hiệu suất tảiđiện khi đó là:A. 85%B. 90%C. 95%D. 92%5.11: Cần truyền đi một công suất điện 1200kW theo một đường dây tải điện có điện trở là 20  . Tính công suấthao phí dọc đường dây tải điện khi đường dây tải điện có điện áp 40kV.A. 18kW.B. 36kW.C. 12kW.D. 24kW.5.12: Một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ một công suất điện là 196KW với hiệu suấttruyền tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40  . Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phátđiện một điện áp bằng bao nhiêu?A. 10kV.B. 20kV.C. 40kV.D. 30kVCâu 13: Để truyền công suất điện P = 40kW đi xa từ nơi có điện áp U1 = 2000V, người ta dùng dây dẫn bằngđồng, biết điện áp nơi cuối đường dây là U2 = 1800V. Điện trở dây làA. 50  .B. 40  .C. 10  .D. 1  .5.14: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H1= 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H2 = 95% thì ta phảiA. tăng điện áp lên đến 4kV.B. tăng điện áp lên đến 8kV.C. giảm điện áp xuống còn 1kV.D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV.5.15: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một pha.Mạch có hệ số công suất cos  = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10% thìđiện trở của đường dây phải có giá trị làA. R  6,4  .B. R  3,2  .C. R  6,4k  .D. R  3,2k  .5.16: Ta cần truyền một công suất điện 200MW đến nơi tiêu thụ bằng mạch điện 1 pha, hiệu điện thế hiệu dụnghai đầu nguồn cần truyền tải là 50kV. Mạch điện truyền tải có hệ số công suất cos  = 0,9. Muốn cho hiệu suấttruyền tải điện H  95% thì điện trở của đường dây tải điện phải có giá trị:A. R  9, 62 .B. R  3,1 .C. R  4,61k  .D. R  0,515.17. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây.Tần số của dòng điện làA. 120 Hz.B. 60 Hz.C. 50 Hz.D. 2 Hz.5.18. Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6cặp cực, nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất?A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút.C. 240 vòng/phút.D.120 vòng/phút.5.19. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tốc độ góc 500vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra làA. 42 Hz.B. 50 Hz.TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017C. 83 Hz.D. 300 Hz.18VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU5.20. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Đểsuất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độA. 750 vòng/phút. B. 75 vòng/phút.C. 25 vòng/phút.D. 480 vòng/phút.5.21. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc).Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằngA. 3000 Hz.B. 50 Hz.C. 5 Hz.D. 30 Hz.5.22: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/min và phần ứng gồm haicuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗicuộn dây phần ứng gồm bao nhiêu vòng ?A. 198 vòng.B. 99 vòng.C. 140 vòng.D. 70 vòng.5.23. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Điện áp dây của mạng điện là:A. 127 V.B. 220 V.C. 110 V.D. 381 V.5.24. Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình sao có điện áp pha bằng 220 V. Tải mắc vào mỗi pha giốngnhau có điện trở thuần R = 6 , và cảm kháng ZL = 8  . Cường độ hiệu dụng qua mỗi tải làA. 12,7 A.B. 22 A.C. 11 A.D. 38,1 A.5.25: Một máy dao điện một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto 8 cực quay đều với vận tốc 750vòng/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng củamỗi cuộn dây làA. 25vòng.B. 28vòng.C. 31vòng.D. 35vòng5.26: Một máy biến thế có hiệu suất xấp xĩ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộnthứ cấp. Máy biến thế nàyA. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.C. là máy hạ thế.D. là máy tăng thế.5.27:. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụnghai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là.A. 5,5 V.B. 8,8 V.C. 16 V.D. 11 V.5.28:. Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 24 vòng/giây.Tần số của dòng điện làA. 120 Hz.B. 60 Hz.TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017C. 50 Hz.D. 2 Hz.19VẬT LÍ 12DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU5.29:. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biếnthế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp làA. 1100.B. 2200.C. 2500.D. 2000.5.30: Công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện?P2RA. P = 2B. P = R2IC. P = UIcosU cos2 D. P = UIcos25.31: Hiệu điện thế do nhà máy phát ra 10 KV, Nếu truyền tải ngay hao phí truyền tải sẽ ℓà 5KW, Nhưng trướckhi truyền tải hiệu điện thế được nâng ℓên 40KV thì hao phí trên đường truyền tải ℓà bao nhiêu?A. 1,25 KWB. 0,3125KWC. 25 KWD. 1 kW5.32: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một pha.Mạch có hệ số công suất cos  = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không vượt quá 10%thì điện trở của đường dây phải có giá trị làA. R  6,4  .B. R  3,2  .C. R  6,4k  .D. R  3,2k  .5.33: Một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ một công suất điện là 196KW với hiệu suấttruyền tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40  . Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phátđiện một điện áp bằngA. 10kV.B. 20kV.C. 40kV.D. 30kV.5.34: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm U R biết8ZL  R  2ZC .3A. 60(V).B. 120(V).C. 40(V).D. 80(V).5.35. Người ta muốn truyền đi một công suất 100kW từ tram phát điện A với điện áp hiệu dụng 500V bằng dâydẫn có điện trở 2  đến nơi tiêu thụ B. Hiệu suất truyền tải điện bằngA. 80%.B. 30%.C. 20%.D. 50%.5.36. Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H1= 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H2 = 95% thì ta phảiA. tăng điện áp lên đến 4kV.B. tăng điện áp lên đến 8kV.C. giảm điện áp xuống còn 1kV.D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV.\5.37. Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u  U 0cos t , thì cường độ dòng điện trongmạch có biểu thức i  I 0 cos   t-  A . Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn3Z  ZCZ  ZC11Z  ZCZ  ZCA. LB. LC. L.D. L. 3.  3.RRRR335.38. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60  , tụ điện C 104F và cuộn cảm L 0, 2H mắcnối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa L và C, đoạn MB chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện ápu  50 2cos100 t  V  . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM làA. 10V.B. 10 2 V.TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2017C. 20V.D. 10 10 V.20

Video liên quan

Chủ đề