Giải bài 32 sbt toán 9 tập 1 trang 10 năm 2024

có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)Bài 22: rút gọn1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-2\)Bài 26: giải các phương trình sau 1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn2, \(\sqrt{x^2}=12\) ...

Đọc tiếp

có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)

Bài 22: rút gọn

1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)

3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-2\)

Bài 26: giải các phương trình sau

1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn

2, \(\sqrt{x^2}=12\) 3, \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)

có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)Bài 22: rút gọn1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-\sqrt{2}\)Bài 26: giải các phương trình sau 1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn)2, \(\sqrt{x^2}=12\) ...

Đọc tiếp

có ai biết giải bài này không hộ mình với mong các bạn giúp cho ( giải chi tiết hộ mình nhé, xin cảm ơn)

Bài 22: rút gọn

1, \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\) 2, \(\sqrt{7+3\sqrt{5}}\)

3, \(\sqrt{9+\sqrt{17}}-\sqrt{9-\sqrt{17}}-\sqrt{2}\)

Bài 26: giải các phương trình sau

1, /3-2x/=\(2\sqrt{5}\) →( dấu này '/ /' là dấu giá trị tuyệt đối nha mn)

2, \(\sqrt{x^2}=12\) 3, \(\sqrt{x^2-2x+1}=7\)

4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x+3\)

ai giúp mình giải bài toán này với được k ạ ( chi tiết hộ mình nhé)-bài 1: cho tam giác ABC có AB=6cm; AC=8cm; BC=10cm.a, chứng minh tam giác ABC vuôngb, tính độ cao AH-bài 2: cho tam giác ABC có, AB=12cm; AC=16cm; BC=20cma, chứng minh tam giác ABC vuôngb tính độ cao AHc, kẻ HD và HE lần lượt vuông góc AB , AC. Tính HD và HE.-Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, biết AH:AC=3:5 và AB=15cma, tính HB và HC b, gọi E, F lần lượt là hình...

sgk toán 8 tập 1

Bài 74. Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm8cm và 10cm10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

(A) 6cm6cm; (B) √41cm41cm

(C) √164cm164cm (D) 9cm9cm ?

Bài giải:

Xét bài toán tổng quát:

ABCDABCD là hình thoi, OO là giao điểm hai đường chéo.

Theo tính của hình thoi hai đường chéo của hình thoi vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABOABO ta có:

AB2=OA2+OB2=(12AC)2+(12BD)2⇒AB=√(12AC)2+(12BD)2=√42+52=√41cmAB2=OA2+OB2=(12AC)2+(12BD)2⇒AB=(12AC)2+(12BD)2=42+52=41cm

Vậy (B) đúng.

Bài 79.

  1. Một hình vuông có cạnh bằng 3cm3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng 6cm6cm, √18cm18cm, 5cm5cm hay 4cm4cm ?

Câu 30 trang 9 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Cho các biểu thức:

\(A = \sqrt {x + 2} .\sqrt {x - 3} \) và \(B = \sqrt {(x + 2)(x - 3)} .\)

  1. Tìm x để A có nghĩa. Tìm x của B có nghĩa.
  1. Với giá trị nào của x thì A = B ?

Gợi ý làm bài

  1. Ta có: \(A = \sqrt {x + 2} .\sqrt {x - 3} \) có nghĩa khi và chỉ khi:

\(\left\{ \matrix{ x + 2 \ge 0 \hfill \cr x - 3 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x \ge - 2 \hfill \cr x \ge 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 3\)

\(B = \sqrt {(x + 2)(x - 3)} \) có nghĩa khi và chỉ khi:

\((x + 2)(x - 3) \ge 0\)

Trường hợp 1:

\(\left\{ \matrix{ x + 2 \ge 0 \hfill \cr x - 3 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x \ge - 2 \hfill \cr x \ge 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 3\)

Trường hợp 2:

\(\left\{ \matrix{ x + 2 \le 0 \hfill \cr x - 3 \le 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x \le - 2 \hfill \cr x \le 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \le - 2\)

Vậy với x ≥ 3 hoặc x ≤ -2 thì B có nghĩa

  1. Để A và B đồng thời có nghĩa thì x ≥ 3

Vậy với x ≥ 3 thì A = B.

Câu 31 trang 10 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Biểu diễn \(\sqrt {{\rm{ab}}} \) ở dạng tích các căn bậc 2 với a < 0 và b < 0.

Áp dụng tính \(\sqrt {( - 25).( - 64)} \)

Gợi ý làm bài

Vì a < 0 nên –a > 0 và b < 0 nên –b > 0

Ta có: \(\sqrt {ab} = \sqrt {( - a).( - b)} = \sqrt { - a} .\sqrt { - b} \)

Áp dụng: \(\sqrt {( - 25).( - 64)} = \sqrt {25} .\sqrt {64} = 5.8 = 40\)

Câu 32 trang 10 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Rút gọn các biểu thức:

  1. \(\sqrt {4{{(a - 3)}^2}} \) với a ≥ 3 ;
  1. \(\sqrt {9{{(b - 2)}^2}} \) với b < 2 ;
  1. \(\sqrt {{a^2}{{(a + 1)}^2}} \) với a > 0 ;
  1. \(\sqrt {{b^2}{{(b - 1)}^2}} \) với b < 0 .

Gợi ý làm bài

  1. \(\eqalign{ & \sqrt {4{{(a - 3)}^2}} = \sqrt 4 .\sqrt {{{(a - 3)}^2}} \cr & = 2.\left| {a - 3} \right| = 2(a - 3) \cr} \) (với a ≥ 3)
  1. \(\eqalign{ & \sqrt {9{{(b - 2)}^2}} = \sqrt 9 \sqrt {{{(b - 2)}^2}} \cr & = 3.\left| {b - 2} \right| = 3(2 - b) \cr} \) (với b < 2)
  1. \(\eqalign{ & \sqrt {{a^2}{{(a + 1)}^2}} = \sqrt {{a^2}} .\sqrt {{{(a + 1)}^2}} \cr & = \left| a \right|.\left| {a + 1} \right| = a(a + 1) \cr} \) (với a > 0)
  1. \(\eqalign{ & \sqrt {{b^2}{{(b - 1)}^2}} = \sqrt {{b^2}} .\sqrt {{{(b - 1)}^2}} \cr & = \left| b \right|.\left| {b - 1} \right| = - b(1 - b) \cr} \) (với b < 0)

Giaibaitap.me

Chủ đề