Hơi thở nặng mùi là bệnh gì

Một số loại thực phẩm hoặc gia vị, sau khi tiêu hóa, giải phóng mùi của chất đó đến phổi; mùi hôi có thể gây khó chịu cho người khác. Ví dụ, mùi tỏi được ghi nhận trong hơi thở bởi những người khác 2 hoặc 3 giờ sau khi ăn, rất lâu sau khi nó không còn trong miệng.

Nhìn chung, các nguyên nhân phổ biến nhất bao gồm:

  • Hút thuốc
  • Sử dụng thực phẩm có thành phần gây mùi

Một số bệnh có hệ thống gây ra các chất dễ bay hơi được phát hiện trong hơi thở, mặc dù không phải là những mùi hôi đặc biệt, chất hăng cay cũng được coi là hôi miệng. Đái tháo đường nhiễm toan xeton Toan ceton (DKA) Nhiễm toan ceton là biến chứng cấp tính của bệnh đái tháo đường đặc trưng bởi tăng đường huyết, tăng ceton trong máu và nhiễm toan chuyển hóa. Đường máu tăng cao là nguyên nhân dây tăng áp lực... đọc thêm (DKA) tạo mùi thơm ngọt hoặc mùi trái cây của axeton, suy gan Suy gan cấp Nguyên nhân thường gặp nhất của suy gan cấp là thuốc và virus viêm gan. Các triệu chứng chính là vàng da, rối loạn đông máu, và bệnh não. Chẩn đoán là lâm sàng. Điều trị chủ yếu là hỗ trợ, một... đọc thêm tạo mùi hôi (mốc, ngọt và/sulfur), và suy thận Tổn thương thận cấp (AKI) Tổn thương thận cấp là sự suy giảm nhanh chức năng thận trong vài ngày tới vài tuần, gây ra sự tích tụ các sản phẩm nitơ trong máu (Azotemia) có hoặc không có giảm số lượng nước tiểu. Nguyên... đọc thêm tạo mùi nước tiểu hoặc ammonia.

Hơi thở nặng mùi là bệnh gì

Bệnh sử của bệnh hiện nay cần xác định thời gian và mức độ nặng của chứng hôi miệng (bao gồm cả việc người khác đã nhận thấy hoặc than phiền), đánh giá vệ sinh răng miệng của bệnh nhân và mối tương quan giữa chứng hôi miệng với thực phẩm (xem bảng ).

Rà soát hệ thống nên tìm kiếm các triệu chứng của các rối loạn, bao gồm chảy mũi và đau vùng mặt hoặc đầu (viêm xoang Viêm xoang Viêm xoang là viêm các xoang cạnh mũi do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc nấm hoặc phản ứng dị ứng. Triệu chứng bao gồm ngạt mũi, chảy mũi mủ, và đau mặt hoặc nặng vùng mặt; đôi khi đau đầu, đau nhức... đọc thêm

Hơi thở nặng mùi là bệnh gì
, dị vật trong mũi Dị vật mũi Dị vật mũi thường gặp ở trẻ nhỏ, người khiếm khuyết trí tuệ, và bệnh tâm thần. Các vật phổ biến được đẩy vào mũi bao gồm bông, giấy, sỏi, hạt, đậu, hạt hoa quả, hạt đậu, côn trùng, và pin tròn... đọc thêm ), ho có đờm và sốt (nhiễm trùng phổi), trào ngược thức ăn không tiêu hoá khi nằm xuống hoặc cúi xuống (túi thừa Zenker Túi thừa ở thực quản Túi thừa thực quản là phần phồng ra của niêm mạc qua lớp cơ của thực quản. Bệnh có thể không có triệu chứng hoặc gây khó nuốt và trào ngược. Chẩn đoán bằng chụp X-quang thực quản nuốt bari;... đọc thêm
Hơi thở nặng mùi là bệnh gì
). Cần lưu ý các yếu tố như khô miệng, khô mắt, hoặc cả hai (Hội chứng Sjögren Hội chứng Sjögren Hội chứng Sjögren là một bệnh viêm tự miễn hệ thống mạn tính, không rõ nguyên nhân. Bệnh được đặc trưng bởi triệu chứng khô miệng, mắt, và các màng nhầy khác (hội chứng sicca) do thâm nhiễm... đọc thêm
Hơi thở nặng mùi là bệnh gì
).

Bệnh sử trước đây nên hỏi về thời gian và lượng rượu, thuốc lá đã sử dụng. Tiền sử sử dụng thuốc cần đặc biệt hỏi về các loại thuốc có thể gây khô miệng (ví dụ những thuốc có tác dụng chống tiết cholinergic-xem bảng ).

Xem xét các dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt là khi có sốt.

Kiểm tra chảy dịch mũi hoặc dị vật trong mũi.

Thăm khám miệng để phát hiện dấu hiệu bệnh nha chu Viêm quanh răng Viêm quanh răng là một bệnh viêm miệng mãn tính, phá hủy dần dần các răng hỗ trợ. Nó thường biểu hiện như viêm lợi ngày càng tồi tệ hơn và sau đó, nếu không được điều trị sẽ dẫn đến lung lay... đọc thêm

Hơi thở nặng mùi là bệnh gì
, nhiễm trùng răng Đau răng và nhiễm trùng Đau tại răng và xung quanh răng là một vấn đề phổ biến, đặc biệt trên những bệnh nhân vệ sinh răng miệng kém. Đau có thể liên tục, đau sau khi kích thích (ví dụ: nóng, lạnh, thức ăn, đồ uống... đọc thêm
Hơi thở nặng mùi là bệnh gì
miệng, và ung thư. Dấu hiệu khô rõ ràng được ghi nhận (ví dụ: niêm mạc khô, dính, hay ẩm ướt, có hay không nước bọt có bọt, quánh, hoặc bình thường).

Kiểm tra các dấu hiệu nhiễm trùng và ung thư ở họng.

Tiến hành kiểm tra hơi thở bằng sniff test. Nói chung, các nguyên nhân gây hôi miệng dẫn đến mùi hôi thối nồng nặc, trong khi các bệnh lý hệ thống dẫn đến mùi khó chịu hơn. Lý tưởng nhất trong 48 giờ trước khi khám, bệnh nhân không ăn tỏi hoặc hành, và trong 2 giờ trước khi khám, bệnh nhân kiêng ăn, nhai, uống, súc miệng, rửa, hoặc hút thuốc lá. Trong quá trình thử nghiệm, bệnh nhân thở ra cách mũi của bác sĩ 10 cm, trước tiên qua miệng và sau đó ngậm miệng và thở qua mũi. Nếu mùi hôi nặng hơn khi thở qua miệng thì là tại nguyên nhân miệng; mùi khó chịu nặng hơn khi thở qua mũi gợi ý nguyên nhân là ở mũi hoặc xoang. Mùi hôi qua cả mũi và miệng giống nhau có thể là do nguyên nhân hệ thống hoặc phổi.

Nếu nguồn gốc không rõ ràng thì cạo lưỡi ở phía sau bằng một chiếc thìa nhựa. Sau 5 giây, đặt thìa cách mũi bác sĩ 5 cm, nếu có mùi hôi thì gợi ý nguyên nhân là các vi khuẩn trên lưỡi.

Những phát hiện sau đây cần được quan tâm đặc biệt:

  • Sốt
  • Chảy nước mũi hoặc đờm
  • Các tổn thương ở miệng nhìn thấy hoặc sờ thấy

Bởi vì các nguyên nhân tại miệng là phổ biến nhất, bất kỳ bệnh trong miệng nào cũng được cho là nguyên nhân gây mùi khi không có các triệu chứng ngoài miệng, và nên hội chẩn với nha sĩ. Khi có các rối loạn khác, các dấu hiệu lâm sàng thường gợi ý chẩn đoán (xem bảng ).

Ở những bệnh nhân có các triệu chứng có vẻ liên quan đến một loại thức ăn hoặc đồ uống nào đó mà không có những dấu hiệu khác, việc thử tránh sử dụng các thực phẩm đó (tiếp theo là một bài sniff test) có thể làm rõ chẩn đoán.

Không nên mở rộng thăm khám để chẩn đoán trừ khi tiền sử và khám lâm sàng gợi ý một căn bệnh tiềm ẩn.xem bảng . Các máy kiểm tra lưu huỳnh di động, sắc ký khí, và các phép thử hóa học khi nạo lưỡi có thể làm nhưng tốt nhất là nên chuyển bệnh nhân đến nơi nghiên cứu hoặc các phòng khám nha khoa chuyên sâu về đánh giá và điều trị chứng hôi miệng.

  • Vệ sinh răng miệng thường xuyên và chăm sóc nha khoa
  • Nguyên nhân được điều trị

Điều trị các bệnh gốc.

Nếu nguyên nhân tại miệng, bệnh nhân sẽ gặp nha sĩ để làm sạch và điều trị bệnh lợi Viêm lợi Bệnh viêm lợi là viêm ở lợi, gây ra chảy máu, sung, đỏ, chảy dịch, thay đổi đường viền lợi và đôi khi gây khó chịu. Chẩn đoán dựa trên soi tai. Điều trị bao gồm việc vệ sinh răng nhờ nha sĩ... đọc thêm

Hơi thở nặng mùi là bệnh gì
, sâu răng Sâu răng Sâu răng là hiện tượng răng bị phá hủy, thường được gọi là lỗ sâu. Các triệu chứng như đau, nhạy cảm thường xuất hiện muộn. Chẩn đoán dựa trên việc kiểm tra, thăm dò bề mặt men răng bằng dụng... đọc thêm
Hơi thở nặng mùi là bệnh gì
đúng theo chuyên môn. Điều trị tại nhà gồm tăng cường vệ sinh răng miệng, bao gồm cả sử dụng chỉ nha khoa, đánh răng, chải lưỡi bằng bàn chải răng hoặc bàn chải lưỡi. Các loại nước súc miệng có lợi ích hạn chế, nhưng những loại chứa chất oxy hoá (thường chứa chlorine dioxide) thường có kết quả tốt trong ngắn hạn. Nếu bệnh nhân có tiền sử lạm dụng rượu thì nên sử dụng nước súc miệng không chứa cồn. Chứng hôi miệng do tâm thần có thể cần được khám tâm thần.

Hầu hết chứng hôi miệng là kết quả của quá trình lên men thực phẩm do vi khuẩn Gram âm hiếm khí sinh sống xung quanh răng và mặt lưng của lưỡi.