Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024

»

Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024
Mon Feb 13, 2012 1:04 pm by quancb2

»

Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024
Tue Jan 31, 2012 8:08 am by quancb2

»

Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024
Wed Nov 30, 2011 6:23 pm by hellangle1992

»

Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024
Wed Nov 16, 2011 12:05 am by quancb2

»

Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024
Fri Oct 21, 2011 7:56 pm by ngducdat19

»

Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024
Tue Oct 11, 2011 8:35 pm by ngducdat19

»

Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024
Wed Sep 21, 2011 7:11 am by khuattranthanh

»

Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024
Fri Aug 26, 2011 12:24 am by luongcaolinh

»

Hướng dẫn sử dụng phần mềm geoslope nguyễn công mẫn năm 2024
Sun Jun 26, 2011 11:44 pm by dinhvanhieu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SỬ DỤNG PHẦN MỀM SLOPE/W

CỦA B Ộ PH ẦN M ỀM GEO-SLOPE

(Tài liệu lưu hành nộI bộ)

Bài toán:

Nền đắp cao trên lớp đất yếu với các số liệu sau:

Nền đắp: γ=18 KN/m3 ; C=38 KN/m2 ; phi =20 (độ) với H= 3.

Địa chất dưới nền đắp gồm các lớp sau:

+ Lớp 1: Bùn sét dẻo chảy

γ=17 KN/m3 ; C=7 KN/m2 ; phi =7 (độ) với H= 3 m.

+ Lớp 2: Cát hạt trung chặt vừa

γ=15 KN/m3 ; C=0 KN/m2 ; phi =31 (độ) với H= 7.

Yêu cầu: Tính toán ổn định trượt dưới tác dụng của trọng lượng bản thân đất đắp và

tải trọng khai thác (H30 và XB80).

Giải:

1. Bước 1: Tạo đơn vị bản vẽ và kích thước tỉ lệ bản vẽ

1.1ọn đơn vị khổ giấy in:

Menu Set/ Page: Chọn kích thước mm (kích thước này là kích thước khổ giấy in) và

ghi chiều dài và chiều rộng khổ giấy cần in ra.

1.2ỉ lệ bản vẽ và đơn vị bản vẽ:

Menu Set/ Scale: Chọn kích thước m và gõ tỉ lệ.

Chú ý: Khi gõ tỉ lệ thì các ô Minimun và Maximum lần lượt nhảy theo và xem thử với

kích thước lớn nhất và nhỏ nhất như vậy là đủ để giải quyết bài toán chưa.

Ví dụ: Kích thước thực tế của bài toán đưa vào giải 15m, ta chọn tỉ lệ 1/100 và thấy

maximum đến 20m là được.

Trong Tab PWP: Click vào nút nếu có xây dựng mực nước ngầm. Chọn phương pháp

tính áp lực nước lỗ rỗng theo công thức hệ số B-bar.

Hệ số B xác định theo:

+Trường hợp đất đá bão hòa một phần (độ bão hòa Sr < 1):

Sr 0 0 0 0 0 0 0 0 1.B 0 0 0 0 0 0 0 0 1.

(Theo đồ thị Hình 4-9: Quan hệ điển hình B-Sr trang 128 CHĐ-T1-R)

+Trường hợp đất đá bão hào hoàn toàn thì có thể lấy theo bảng sau (Bảng 4-

trang 128 CHĐ-T1-R)

Đá/Đất B

Âaï tháúm 0.

Âaï phiãún 0.

Âáút caït

chàût 0.

Âáút seït

chàût sêt 1.

Âáút seït

yãúu 1.

Ghi chú: Trong mọi trường hợp thiên về an toàn, nên bỏ chọn mục Apply phreatic

correction. Mục này có ý nghĩa: sẽ nhân với áp lực nước lỗ rỗng với hệ số cosA (với

A: góc giữa đường mực nước nằm xiên so với phương ngang)

Nhấn OK để kết thúc khai báo tính toán.

3.2 báo dữ liệu:

Menu KeyIn/ Soil Properties:

Khai báo tất cả các lớp đất, kể cả lớp đất đắp. Trong đó lớp cuối cùng của tất cả

các lớp khai báo phải khai thêm lớp đá có mô hình là Bedrock, các lớp khác có mô

hình Mohr-Coulomb.

Sau khai xong mỗi lớp nhấn Insert, khi muốn sửa dữ liệu nhấn Copy.

Đơn vị theo KN và m.

Nhấn OK để chấp nhận khai báo.

4. Tạo các lớp trên bản vẽ:

Click vào nút để tạo các lớp phân cách, trong bảng thoại này chọn số để vẽ

từng lớp 1 (Vi dụ: số 1: Vẽ phân cách lớp 0 (viền bao ngoài lớp 1), số 2: vẽ phân

cách lớp 1...)

Nhấn Draw để vẽ các đường phân cách, trong quá trình vẽ bám theo các đường

phác hoạ cũ. Một điều quan trọng chú ý là nếu đường phân cách các lớp chỉ có 1

đoạn thì các đường Line phân cách vẽ ra phải vẽ từ điểm đầu trái và kết thúc điểm

cuối phải.

Nhấn Ok để kết thúc khai báo hệ sô B, nhấn Draw để vẽ đường mực nước ngầm.

(Đường mực nước ngầm phải bắt đầu từ biên bên này qua biên bên kia)

6. Hiệu chỉnh kích thước bản vẽ:

Click vào biểu tượng , chọn các đối tượng cần hiệu chỉnh lại kích thước. Ví dụ:

mục 2 đã vẽ H=4, chọn các đối tượng cần Move xuống, gõ ô Y=-0. Nhấn

Move.

7. Hiệu chỉnh đường phân cách lớp:

Menu KeyIn/ Lines.

Chọn các đường phân giới lớp muốn hiệu chỉnh. Sau đó thêm vào hoặc xoá các điểm.

8. Khai báo tải trọng xe cộ:

Tính áp lực xe trên 1 m dài đường theo công thức: p=P/L (trong đó P: tổng tải trọng

tất cả các xe có thể xếp được trên hàng ngang, L: chiều dài toàn bộ xe).

Nhấn nút :

Nhấn Draw để vẽ phạm vi tải trọng, phạm vi khai báo p nằm trong phạm vi của xe

chạy.

Để vẽ nhấn vào 2 điểm tương tự trên, tải trọng sẽ được thể hiện trên hình vẽ.

9. Kiểm tra bài toán:

Từ menu Tools/Verify, hiện bảng thoại:

Số màu đỏ là hệ số Kmin (chú ý phải chọn PP xem kết quả là Bishop trên thanh công

cụ)

Để hiển thị hay tắt đi các chức năng khác dùng thanh công cụ đứng bên tay phải:

Nhấn để hiển thị các đường đồng mức:

Trong đó: Starting Contour Value: giá trị đường K bắt đầu

Increment by: khoảng gia giữa 2 đường K

Number of Contours: Số đường K.

Nhấn Apply để xem, nếu thấy chưa thỏa mãn, làm lại.

Nếu đường K bao quanh điểm Kmin như trên hình vẽ thì đó là hệ số Kmin cần tìm.

Nếu chưa bao được, quay lại giao diện khai báo di chuyển phần lưới rồi tiến hành giải

lại, quá trình tiến hành sẽ kết thúc khi thỏa mãn bao lại.

Ghi chú: Để quá trình khai lưới không theo ý chủ quan, dẫn đến KQ phải làm đi làm

lại nhiều lần, cần xem trong cuốn “ Cơ Học đất” mục tìm Kmin để có thể nhanh

chóng khoanh 1 vùng có khả năng Kmin nằm đó.

Một số chức năng khai báo nâng cao:

12 báo lớp vải địa kỹ thuật:

Nhấn , khai báo các thông số vải địa

Chỉ cần khai báo chính xác phần working Load (các phần khác được vẽ trên bản vẽ

sẽ tự nhảy như chiều dài vải), phần chiều dài bầu neo (Bond Length) đối với vải địa

lấy đúng bằng chiều dài neo.

Mục Apply Working Load as nên chọn Variable.

Mục Rienf. Load Max: chỉ cần khai báo lớn hơn working Load là được (không quan

tâm bao nhiêu)

Trong file đó, đoạn khai báo vải địa mình nói chưa đầy đủ: chỉ cần khai báo giá trị Bond Resistance(lực kéo vải địa, nhà cung cấp có), nhập tiếp giá trị Working Load = chiều dài vải * BondResistance.Chiều dài bầu neo lấy bằng chiều dài neo.Điều kiện làm việc dùng: Variable.Chúc bạn dùng tốt!

Một số chú ý:

Trích bài viết của tôi trên ketcau về neo trong Slope:

“Trong slope, khi gia cường người ta chỉ đưa vào tính toán 1 lực duy nhất là lực kéo

của vật liệu gia cố, ie là chỉ dùng lực working load, Các thành phần khác chỉ phụ trợ,

Sau đó có thể vào menu KeyIn/Load để xem kết quả khai báo các lớp vải địa:

13 báo tường chắn đất:

Tường chắn đất khai báo thành lớp đất nhưng không theo mô hình Morh-Colomb mà

theo mô hình Strength chỉ nhập trọng lượng riêng:

Quá trình tính toán tương tự như các bài toán đơn giản khác.

14ý thuyết tính hệ số ổn định Kmin theo Bishop:

W giaí thuyãút täøng táút caí caïc læûc theo phæång nàòm ngang khi

cán bàòng laì bàòng khäng.

####### R

####### α i

####### li

####### Ui

####### Ti

####### Ni

####### O

####### Xi

####### E2 E

####### gi

Hçnh 4 .6: Så âäö caïc læûc taïc duûng tênh äøn âënh theo

W.

Xeït cán bàòng täøng táút caí læûc trãn hæåïng âæïng ta coï:

n j j j 1 i i

.z
h

\=

γ
γ =

(4)

γj :dung troüng tæû nhiãn cuía låïp âáút thæï j trong cäüt âáút phán täú i

coï chiãöu cao tæång æïng Zj.

Nháûn tháúy ràòng, hãû säú äøn âënh k coï màût åí caí hai vãú cuía

phæång trçnh (4) vaì (4) (hay (4) vaì (4) cho nhiãöu låïp) nãn

phaíi duìng phæång phaïp thæí dáön âãø tçm k thoaí maîn phæång trçnh

trãn æïng våïi 1 tám træåüt giaí âënh træåïc.